Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I - pdf 16

Download miễn phí Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I



MỤC LỤC
CHƯƠNG I: VAI TRÒ, NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 6
I- Xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuất khẩu 6
1. Khái niệm về xuất khẩu 6
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 6
2.1. Đối với nền kinh tế thế giới 6
2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia 7
2.3. Đối với doanh nghiệp 10
2.4.Vai trò của hoạt động xuất khẩu nông sản đối với nền kinh tế
quốc dân 11
II. Nội dung của của hoạt động xuất khẩu hàng hoá ỏ các doanh nghiệp . 12
1. Nghiên cứu thị trường 12
1.1 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu (bán gì?) 13
1.2. Lựa chọn thị trường xuất khẩu (bán đi đâu?) 14
1.3 lựa chọn đối tác kinh doanh (bán cho ai?) 16
1.4. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu 16
2. Xây dựng chiến lược, kế hoạch xuất khẩu 16
3.Lựa chon hình thức xuất khẩu 17
3.1- Xuất khẩu trực tiếp 18
3.2- Xuất khẩu uỷ thác 18
3.3- Buôn bán đối lưu (trao đổi hàng) 19
3.4Gia công xuất khẩu (gia công quốc tế) 19
3.5.Xuất khẩu theo định thư 19
4. Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu 20
4.1Tạo nguồn hàng xuất khẩu 21
4.2. Đàm phán ký kết hợp đồng 22
4.3 Ký kêt hợp đồng xuất khẩu 23
4.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng 23
5. Đánh gía hiệu quả xuất khẩu 24
5.1. Tổng lợi nhuận thu được trong kỳ 24
5.2. Mức doanh lợi trên doanh số bán 24
5.3. Mức doanh lợi trên vốn kinh doanh 25
5.4. Mức doanh lợi trên chi phí kinh doanh 25
5.5. Năng suất lao động bình quân của một lao động 25
5.6. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu 26
5.7. Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu 26
5.8. Tỷ suất ngoại tệ xuất nhập khẩu 27
III. Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động xuất khẩu 27
1. Các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mộ 27
2.Các quan hệ kinh tế 29
3.Các yếu tố chính trị và pháp luật 30
4.Các yếu tố khoa học và công nghệ 30
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I 32
I- Khái quát về công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I - HANOI 32
1- Sự hình thành Công ty 32
2- Quá trình phát triển Công ty 32
2.1 Giai đoạn 1 (1982-1986) 33
2.2 Giai đoạn 2 (1987 - 1997) 34
2.3.Giai đoạn 3 (1998-2002) 36
3.Cơ cấu tổ chức của Công ty 38
4.Điều kiện vật chất kỹ thuật của Công ty 40
5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 42
5.1. Các chỉ tiêu 42
5.2. Nhận định chung 46
II. Thực trạng xuất khẩu nông sản của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I 47
1. Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu 47
2. Tình hình thị trường thế giới về hàng nông sản 48
2. Kim ngạch và cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu nông sản của Công ty 49
4.Thị trường xuất khẩu nông sản của Công ty 50
5.Tổ chức nghiệp vụ xuất khẩu hàng nông sản của Công ty 52
5.1. Nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu nông sản 52
5.2. Tố chức tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu 53
5.3.Đàm phán và ký kết hợp đồng 53
5.4. Quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu 54
III. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I 55
1. Những kết quả đạt được 55
2. Những mặt còn tồn tại của Công ty 56
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I 58
I . Định hướng xuất khẩu nông sản của Công ty trong thời gian tới 58
Hướng chiến lược của Việt Nam nhằm phát triển ngành nônh sản 58
2. Định hướng xuất khẩu nông sản của Công ty trong thời gian tới .38
2.1. Thị trường 38
2.2. Hỗ trợ Marketing trong kinh doanh hàng nông sản 39
2.3. Hoàn thiện khâu thu mua 41
2.4. Thực hiện quá trình hạch toán nghiệp vụ 42
2.5. Hoàn thiện khâu thanh toán. 43
II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I 48
1.Tổ chức nghiên cứu thị trường và xác định mạng lưới thông tin
2.Tổ chức tốt mạng lưới thu mua nông sản
3.Huy động các nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh hàng nông sản
4.Có chính sách sản phẩm thích hợp
5. Nâng cao trình độ chuyên môn cho CBCNV
III. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản 43
1. Nhà nước cần quy hoạch vùng sản xuất và chế biến nông sản. 43
2.Tạo nguồn vốn ban đầu cho nông dân: 44
3.Trợ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản. 44
3.1Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm thị trường. 44
3.2.Hổ trợ vốn cho các doanh nghiệp 45
4. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo hướng đơn giảm, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trường 46
5. Mở rộng các quan hệ thương mại quốc tế 47
Kết luận
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

51.000
44.418.000
109%
2.084.271.142
Nguồn: Báo cáo 20 năm phát triển của GENERALEXIM
Kim ngạch xuất khẩu uỷ thác lên 18 triệu USD tăng gấp 45 lần so với năm 1982 (là 400.000 USD). Công ty đã có một đội ngũ cán bộ có năng lực và hoạt động thực tế cao hơn thời kỳ đầu. Giai đoạn này Công ty tập trung xây dựng tiếp một số vấn đề được xem là trọng điểm, là nhân tố thắng lợi trong hoạt động của Công ty, đó là:
- Vấn đề cách kinh doanh, quan hệ hữu cơ giữa Công ty với các cơ sở. Kể cả mối quan hệ với thị trường nước ngoài.
- Vấn đề xây dựng quỹ hàng hoá, cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình kinh doanh.
- Cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.
b- Từ 1990 đến 1992: Tình hình kinh kế trong nước và quốc tế có những biến động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế trong đó có lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá bị tác động mạnh mẽ. Đây là giai đoạn cơ chế thị trường dần dần rõ nét. Vấn đề cạnh tranh xảy ra dữ dội, các khách hàng cũ của Công ty trong nước không còn như trước nữa, hầu hết các đơn vị Tỉnh đã trực tiếp xuất nhập khẩu. Chính vì vậy mà thị trường xuất khẩu và nhập khẩu bị thu hẹp, mất thị trường các nước XHCN, khu vực thị trường TBCN bắt đầu bị các đơn vị khác cạnh tranh. Các mặt hàng xuất khẩu uỷ thác lớn của Công ty không còn nhiều, tình trạng thiếu vốn và chiếm dụng vốn lẫn nhau trong tổ chức kinh doanh khá phổ biến... Tóm lại, giai đoạn này Công ty hoạt động trong tình hình chung diễn biến phức tạp, nên việc giữ vững được và phát triển thoát khỏi vòng bế tắc là một nỗ lực rất lớn.
Bảng4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty năm 1990 - 1992
Năm
Kim ngạch XNK(USD)
Hoàn thành
% kế hoạch
Đóng góp ngân sách
VND
Kế hoạch
Thực hiện
1990
38.858.000
40.655.000
102
6.751.825.946
1991
37.000.000
37.000.000
100
6.526.543.703
1992
39.806.000
41.000.000
103
7.784.665.440
Nguồn: Báo cáo 20 năm phát triển của GENERALEXIM
c- Từ 1993 đến 1997: Vượt qua giai đoạn trên, Công ty bắt đầu mở rộng đối tượng kinh doanh ra các đơn vị nhỏ lẻ như Quận, Huyện, kể cả các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, chuyển dần từ XNK uỷ thác sang tự doanh; Triển khai kinh doanh gia công xuất nhập khẩu; khai thác việc nhập hàng phi mậu dịch phục vụ cho đối tượng người Việt Nam công tác, lao động, học tập ở nước ngoài được hưởng chế độ miễn thuế; xây dựng kho chưa hàng xuất nhập khẩu...
Nhờ hàng loạt biện pháp kịp thời, đúng lúc có hiệu quả nên Công ty vẫn đứng vững và tiếp tục phát triển.
Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty năm 1993-1997
Năm
Kim ngạch XNK(USD)
Hoàn thành
% kế hoạch
Đóng góp ngân sách
VND
Kế hoạch
Thực hiện
1993
41.109.000
47.177.000
144
41.897.000.000
1994
47.700.000
49.222.000
103
40.645.000.000
1995
50.098.000
56.611.000
113
39.839.000.000
1996
55.092.000
63.560.000
115
42.970.000.000
1997
57.999.000
78.433.000
135
49.240.000.000
Nguồn: Báo cáo 20 năm phát triển của GENERALEXIM
Giai đoạn III (1998-2002)
Trong giai đoạn này Công ty tiếp tục ổn định và phát triển sản xuất - kinh doanh trong điều kiện Nhà nước thưc hiện chính sách mở cửa hội nhập khu vực và quốc tế, tự do quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cho mọi doanh nghiệp, xoá bỏ quản lý mặt hàng xuất nhập khẩu ; Thị trường trong và ngoài nước bị thu hẹp do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu á và khu vực. Tuy nhiên Công ty đả xác định được đúng hướng trong sản xuất kinh doanh , vận dụng linh hoạt vận dụng linh hoạt cách kinh doanh. Nhạy bén trong tìm kiếm thị trường , tìm ra những mặt hàng mà thị trường đang có nhu cầu và phù hợp với khả năng kinh doanh của Công ty
Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty năm 1998-2002
Năm
Kim ngạch XNK (USD)
Hoàn thành % kế hoạch
Đóng góp vào ngân sách( triệuVND)
Kế hoạch
Thực hiện
1998
60.184.000
62.448.642
104
48.100
1999
56.490.000
58.650.000
105
58.440
2000
52.459.000
53.800.000
103
62.490
2001
56.800.000
58.534.000
103
65.700
2002
54.268.000
57.865.000
106
57.680
Nguồn: Báo cáo 20 năm phát triển của GENERALEXIM
* Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước và pháp luật về mọi hoạt động của công ty. Giám đốc trực tiếp phụ trách phòng kế toán tài vụ, Phòng tổ chức cán bộ
- Phòng Kế toán, tài vụ: Hoạch toán kế toán, đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh trong từng kế hoạch (tháng, quí, năm). Đảm bảo toàn bộ vốn phục vụ cho các hoạt động của Phòng, ban trong Công ty, điều tiết vốn nhằm mục tiêu kinh doanh có hiệu quả nhất, vốn quay vòng nhanh. Quyết toán với cơ quan cấp trên và các cơ quan hữu quan, tổ chức tài chính, ngân hàng hàng năm.
- Phòng Tổ chức: Nắm toàn bộ nhân lực Công ty, tham mưu cho Giám đốc về sắp xếp nhân lực. Quy hoạch, đào tạo, điều hành, bổ sung theo yêu cầu kinh doanh. Các công việc khác như: bảo vệ chính trị nội bộ, thanh tra lao động tiền lương và bảo hiểm xã hội...
Ban giám đốc ngoài giám đốc còn có ba Phó Giám đốc là những người cố vấn cho giám đốc. Mỗi Phó giám đốc phụ trách một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về lĩnh vực công tác được giao.
*Phó Giám đốc I
- Phòng Tổng hợp: Đưa ra các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, nắm toàn bộ tình hình của Công ty về kinh doanh xuất nhập khẩu báo cáo cho Giám đốc. Làm công tác thị trường Maketing, giao dịch thương vụ với khách hàng nước ngoài, thông tin giáo dục, tuyên truyền.
- Các phòng nghiệp vụ
+ Phòng nghiệp vụ 1, 5, 6, 7 : Kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp.
+ Phòng nghiệp vụ 2 : Chuyên nhập khẩu.
+ Phòng nghiệp vụ 3 : Chuyên gia công hàng xuất khẩu.
+ Phòng nghiệp vụ 4 : Chuyên lắp ráp xe máy.
- Các liên doanh:
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển Đệ nhất tại 53 Quang Trung-Hà Nội.
+ Liên doanh chế biến gỗ tại Đà nẵng.
- Cửa hàng:Cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại 28 Trần Hưng Đạo và 46 Ngô Quyền - Hà Nội.
* Phó giám đốc II
- Chi nhánh tại Hải Phòng
- Chi nhánh tại Đà Nẵng
- Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh
* Phó giám đốc III
- Hệ thống các cơ sở sản xuất:
+ Xí nghiệp may ở Hải Phòng.
+ Xưởng lắp ráp xe máy ở Tương mai - Hà nội.
+ Xưởng sản xuất và chế biến gỗ tại Cầu Diễn-Từ Liêm - Hà Nội.
- Phòng Hành chính: Phục vụ nhu cầu văn phòng phẩm của Công ty, bảo đảm công tác lễ tân, bảo quản, quản lý tài sản của Công ty và của cán bộ công nhân viên trong giờ làm việc, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên.
- Phòng kho vận: Quản lý kho và phương tiện cho thuê, chuyên chở đảm bảo kho hàng và xuất, nhập kho chính xác.
Công ty đã có một bộ máy tổ chức khá hoàn chỉnh, có tương đối đầy đủ các phòng, ban. Tuy nhiên phân công chuyên môn hoá chưa được quán triệt, nhất là các phòng nghiệp vụ 1, 5, 6, 7 đều kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp dẫn đến cùng một mặt hàng, cùng một thị trường mà các phòng đều tham gia thực hiện, không có một sự chỉ đạo thống nhất dẫn tới hiệu quả không cao.
Công ty chưa có một bộ phận chuyên sâu nghiên cứu thị trường mà nó được nhập trong phòng Tổng hợp. Trên thực tế Công ty chưa tổ chức được đội ngũ có trình độ thu nhập thông tin, xử lý và đưa...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status