Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam (Lấy ví dụ ở Công ty xuất nhập khẩu Intimex) - pdf 16

Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1 NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÓI CHUNG VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NÓI RIÊNG 7
I. Vai trò, nội dung của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân 7
1. Tính tất yếu khách quan của thương mại quốc tế 7
2. Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu trong hoạt động ngoại thương ở Việt Nam 9
2.1. Khái niệm, nội dung xuất khẩu 9
2.1.1. Khái niệm xuất khẩu 9
2.1.2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 10
2.2. Vai trò của xuất khẩu trong nền Kinh tế quốc dân 14
2.3. Các hình thức xuất khẩu : 18
II. Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam 20
1. Vị trí, vai trò của sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam 20
2. Đặc điểm của sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 22
2.1. Đặc điểm về sản xuất và tính chất của hàng thủ công mỹ nghệ 22
2.2. Đặc điểm về tiêu thụ và xuất khẩu 23
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 25
3.1. Tình hình cung cầu trên thị trường thế giới 25
3.2. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam 27
3.3. Số lượng, chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của hàng thủ công mỹ nghệ 28
3.4. Cơ chế, chính sách xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 28
3.5. Doanh nghiệp và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp 30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÀY CỦA CÔNG TY INTIMEX 32
I. Khái quát tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian qua ở Việt Nam 32
1. Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu 32
1.1. Kim ngạch xuất khẩu 32
1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. 36
2. Thị trường hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. 41
3. Đánh giá những kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian qua. 50
3.1. Những thành tựu cơ bản đã đạt được 50
3.2. Những mặt tồn tại 52
3.3. Nguyên nhân. 55
II. Thực trạng của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm qua tại Công ty xuất nhập khẩu INTIMEX. 56
1. Quá trình hình thành, tổ chức bộ máy của Công ty. 56
2. Kết quả của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNK INTIMEX trong những năm qua. 60
2.1. Tình hình chung của Công ty INTIMEX và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. 60
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty INTIMEX 61
3. Kim ngạch xuất khẩu và cơ cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 63
3.1.Kim ngạch xuất khẩu. 63
3.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. 64
4. Thị trường xuất khẩu. 65
5. Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty INTIMEX. 67
5.1. Thuận lợi. 68
5.2. Khó khăn. 68
6. Mục tiêu và định hướng của Công ty trong những năm tới.58
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ .72
I. Bối cảnh kinh tế quốc tế và trong nước 72
1. Bối cảnh kinh tế quốc tế 72
2. Bối cảnh kinh tế trong nước 73
II. Dự báo xu thế phát triển của xuất khẩu nước ta và tác động của bối cảnh đó đến xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 74
III. Mục tiêu, phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 76
IV. Chính sách và biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 79
1. Một số chính sách đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 79
1.1. Chính sách đối với các làng nghề. 79
1.2. Chính sách đối với các nghệ nhân. 81
1.3. Chính sách đào tạo thợ thủ công truyền thống. 83
1.4. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu . 85
1.5. Chính sách đối với hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu tại chỗ. 88
1.6. Chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ của đồng bào các dân tộc miền núi, vùng cao. 88
2. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam. 89
2.1. Nhóm biện pháp thuộc về phía các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, trong đó có Công ty XNK Intimex 89
2.1.1.Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường. 89
2.1.2. Kết hợp sản xuất với xuất khẩu. 90
2.1.3. Các doanh nghiệp nên nghiên cứu việc thuê nước ngoài, đặc biệt là Việt kiều thiết kế mẫu mã. 93
2.1.4. Giải quyết mọi vướng mắc do chế độ thuế gây ra cho hàng thủ công mỹ nghệ. 94
2.1.5. Công nghiệp hoá và cơ giới hoá một số khâu để hạ giá thành. 94
2.2. Về phía Nhà nước cần tổ chức thực hiện tốt các biện pháp sau: 95
2.2.1.Tăng mức ưu đãi đầu tư sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. 96
2.2.2 Sửa đổi bổ sung các quy định cho vay vốn, nhất là vốn ưu đãi. 96
2.2.3. Mở rộng cách bán hàng xuất khẩu . 98
2.2.4. Tạo nguồn cung ứng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 98
2.2.5.Giảm nhẹ tiền cước vận chuyển và các lệ phí tại các cảng, khẩu đối với hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu 99
2.2.6. Đề nghị sửa đổi điểm d, khỏan 1, điều 10 Luật thuế giá trị gia tăng và các văn bản hướng dẫn, và bỏ thuế xuất khẩu đối với một số chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ. 100
2.2.7. Sửa đổi quy định về tiêu chuẩn thưởng xuất khẩu đối với hàng thủ công mỹ nghệ. 101
2.2.8. Xây dựng và hỗ trợ các Công ty xuất khẩu Mây tre, hàng thủ công mỹ nghệ thuộc Bộ Thương mại và một số tỉnh, thành phố lớn trở thành đơn vị chủ lực thực hiện chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 102
2.2.9. Một số vấn đề về quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. 103
KẾT LUẬN 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
Lời mở đầu

Xuất khẩu là một không thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. nhận thức được điều đó, năm 1986 thực hiện đường lối đổi mới, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề ra định hướng “ Kinh tế đối ngoại là trọng điểm, xuất khẩu là một trong ba chương trình kinh tế chủ đạo của đất nước ” . Hơn 15 năm đổi mới, nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương chính sách nhằm khuyến khích xuất khẩu, đặc biệt là những lĩnh vực phát huy được lợi thế của nước nông nghiệp như nước ta. Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, với phương châm “ đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế” thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sự phát triển. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu thường phức tạp hơn nhiều so với kinh doanh trên thị trường nội địa , do quy mô thị trường rộng lớn khó kiểm soát, không cập nhật được thông tin kịp thời, đồng thời sự khác nhau về văn hóa phong tục và luật pháp cũng gây không ít khó khăn. Kinh doanh trên th ị trường quốc tế, doanh nghiệp phải chịu cả sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ. vì vậy, chúng ta cần hoạch định chiến lược, định hướng về xuất khẩu là phải lấy nhu cầu thị trường thế giới làm mục tiêu cho nền sản xuất trong nước sao cho thích ứng với đòi hỏi của thế giới và đặt nền kinh tế quốc gia trong lợi thế so sánh của quốc gia.
Hiện nay thủ công mỹ nghệ là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu quan trọng đem về cho đất nước nhiều ngoại lớn nhất. Đây là mặt hàng có truyền thống lâu đời, mang đậm văn hoá dân tộc. Nó được xuất khẩu khá sớm so với các mặt hàng khác, đã đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đồng thời có một vai trò quan trọng trong giải quyết một số vấn đề kinh tế xã hội tại nông thôn như làm tăng thu nhập cho người lao động, xoá đói giảm cùng kiệt .. v.v ..
Tính đến nay hàng thủ công mỹ nghệ đã có mặt trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. mặt hàng này còn nhiều tiềm năng phát triển, đặc biệt kể từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này là vô cùng lớn. đây là cơ hội và cũng là thách thức đòi hỏi doanh nghiệp, nhà nước ta có những chiến lược lâu dài đúng hướng để khai thác tối đa tiềm năng ngành mang lại. vì thế em xin được chọn đề tài : “một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”
Đề án của em xin gồm 3 chương như sau :

Chương I : Khái quát những vấn đề cơ bản về xuất khẩu và ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam
Chương II : Phân tích thực trạng và đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Chương III : Phương hướng và kiến nghị đẩy mạnh hàng thủ công mỹ nghệ nước ta



Chương I : khái quát những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng và hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam

I. khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu được hiểu là bán hàng hoá hay cung cấp dịch vụ ra nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. hoạt động xuất khẩu diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi điều kiện nền kinh tế xã hội, hàng tiêu dung cho đến hàng sản xuất nông nghiệp, từ máy móc thiết bị cho đến hàng công nghệ kỹ thuật cao. tất cả các hoạt động trao đổi đó nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia.
Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. đồng thời nó thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất. ngoài ra còn tác động tích cực tới công ăn việc làm. Và nó còn là cơ sở để thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển.
xuất khẩu là hoạt động kinh doanh ở phạm vi quốc tế, nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức, nhằm đẩy nhanh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao đời sống nhân dân.
Việt Nam là nước đang phát triển, nền kinh tế còn cùng kiệt nàn lạc hâu. Nhưng nước ta ẩn chứa nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động dồi dào, ngược lại những nhân tố như vốn, kỹ thuật, trình độ quản lý lại thiếu. thực chất hướng vào xuất khẩu để tranh thủ vốn, kỹ thuật tiên tiến của nước ngoài kết hợp

q9S8tpQk534I556
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status