Xây dựng hệ thống thông tin quản lý bán hàng tại cửa hàng bán máy vi tính Nguyễn Hoàng - pdf 16

Download miễn phí Chuyên đề Xây dựng hệ thống thông tin quản lý bán hàng tại cửa hàng bán máy vi tính Nguyễn Hoàng



MỤC LỤC
 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC & CÔNG NGHỆ HTL . CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2
1.1 MỤC TIÊU KHI THÀNH LẬP CÔNG TY 2
1.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 2
1.3 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY 3
1.4 BÀI TOÁN QUẢN LÝ 4
1.4.1 : SỰ CẦN THIẾT CỦA BÀI TOÁN 5
1.4.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 5
1.4.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
2.1THỰC TRẠNG TIN HỌC HÓA Ở CÔNG TY NGUYỄN HOÀNG 7
2.1.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 7
2.1.2 THỰC TRẠNG TIN HỌC HÓA VÀ YÊU CẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁN HÀNG 7
2.1.3CÁC NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG CỦA CỬA CÔNG TY 8
2.2.CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ GIẢI PHÁP CHO BÀI TOÁN QUẢN LÝ 10
2.2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ . 10
2.2.1.1 KHÁI NIỆM 10
2.2.1.2 CẤU THÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN. 11
2.2.1.2 CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ: 14
2.2.2 SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁN HÀNG VÀ NHU CẦU QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY NGUYỄN HOÀNG 18
2.2.2.1 SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁN HÀNG 18
2.2.2.2 NHU CẦU QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY NGUYỄN HOÀNG 20
2.2.3 GIẢI PHÁP CHO BÀI TOÁN QUẢN LÝ 23
2.2.3.1.YÊU CẦU VỚI CÁC MODUL NHẬP ĐẦU VÀO. 23
2.2.3.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI MODUL TRA CỨU. 24
2.2.3.3.YÊU CẦU ĐỐI VỚI MODUL BÁO CÁO. 24
2.2.3.4 YÊU CẦU ĐỐI VỚI MODUL HƯỚNG DẪN TRỢ GIÚP 24
2.2.4 TÍNH KHẢ THI VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG. 25
CHƯƠNG III : XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁN HÀNG TẠI CỬA HÀNG 26
3.1 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN 26
3.2 CHỨC NĂNG CƠ BẢN NHẤT CỦA HỆ THỐNG 30
3.3 SƠ LƯỢC CÁCH TẠO CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG ACCESS 31
3.4 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO CHƯƠNG TRÌNH 35
3.4.1 SƠ ĐỒ QUAN HỆ GIỮA CÁC THỰC THỂ 35
3.4.2 CHI TIẾT CÁC THỰC THỂ 36
3.5 MỘT SỐ THUẬT TOÁN 44
THUẬT TOÁN NHẬP DỮ LIỆU 44
3.6 MÔ HÌNH QUAN HỆ XỬ LÝ DFD : 46
3.8 MỘT SỐ MODULE CHƯƠNG TRÌNH . 61
3.8.1 FORM CẬP NHẬT NHÀ CUNG ẤP 60
3.8.2 TÌM HÀNG THEO TÊN 60
3.8.3 FORM CẬP NHẬT KHÁCH HÀNG 60
3.8.4 FORM CẬP NHẬT HOÁ ĐƠN NHẬP 60
3.8.5 CẬP NHẬT HOÁ ĐƠN XUẤT 60
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

u trữ. Ví dụ thực thể nhân viên được đặc trưng bởi các thuộc tính mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, quê quán, chức vụ
- Trường dữ liệu (field): Để lưu trữ thông tin về từng thực thể người ta thiết lập cho nó một bộ thuộc tính để ghi giá trị cho các thuộc tính đó. Mỗi thuộc tính được gọi là một trường. Nó chứa một mẩu tin về thực thể cụ thể.
- Bản ghi (record): Tập hợp bộ giá trị của các trường của một thực thể tạo ra một bảng mà mỗi dòng là một bản ghi và mỗi cột là một trường.
- Bảng (table): Toàn bộ các bản ghi lưu trữ thông tin cho một thực thể tạo ra một bảng mà mỗi dòng là một bản ghi và mỗi cột là một trường.
- Cơ sở dữ liệu ( database) được hiểu là tập hợp các bảng có liên quan với nhau được tổ chức và lưu trữ trên các thiết bị hiện đại của tin học, chịu sự quản lý của một hệ thống chương trình máy tính, nhằm cung cấp thông tin cho nhiều người sử dụng khác nhau, với những mục đích khác nhau.
- Cập nhật dữ liệu: Đây là nhiệm vụ không thể thiếu được khi sử dụng cơ sở dữ liệu. Hiện nay, hầu hết các phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu đều sử dụng giao diện đồ họa để nhập dữ liệu.
- Truy vấn dữ liệu: Là việc sử dụng cách thức nào đó để giao tác với cơ sở dữ liệu. Thông thường sử dụng ngôn ngữ truy vấn. Có 2 kiểu ngôn ngữ truy vấn thường dùng:
+ Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc( SQL: Structured Query Language)
+ Truy vấn bảng ví dụ (Query by Example)
- Lập các báo cáo (report) từ cơ sở dữ liệu: Lập báo cáo là việc lấy dữ liệu để xử lý và đưa ra cho người sử dụng dưới một thể thức có thể sử dụng được. Nhìn chung báo cáo là những dữ liệu được tổng hợp ra từ các cơ sở dữ liệu, được tổ chức và đa ra dưới dạng in ấn hay thể hiện trên màn hình.
- Cấu trúc tệp và mô hình dữ liệu: dữ liệu phải được tổ chức sao cho thuận tiện cho việc cập nhật và truy vấn, điều đó đòi hỏi phải có cơ chế gắn kết các thực thể với nhau. Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu thường sử dụng 3 mô hình sau để kết nối các bảng:
+ Mô hình phân cấp.
+ Mô hình mạng lưới.
+ Mô hình quan hệ.
2.2.1.2 CÁC GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ:
Việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý bao gồm 7 giai đoạn. Mỗi giai đoạn bao gồm nhiều công đoạn khác nhau:
Giai đoạn 1: Đánh giá yêu câu:
Đánh giá yêu cầu có mục đích cung cấp cho lãnh đạo, tổ chức hay hội đồng giám đốc những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính hiệu quả và khả thi của một dự án xây dựng hệ thống thông tin quản lý.
Giai đoạn này gồm các công đoạn sau:
1 . Lập kế hoạch đánh gia yêu cầu.
2. Làm rõ yêu cầu.
3. Đánh giá khả năng thực thi.
4. Báo cáo đánh giá yêu cầu.
Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết:
Nhằm hiểu rõ vấn đề đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của vấn đề đó, xác định đòi hỏi và những giàng buộc áp đặt đối với hệ thống và xác định những mục tiêu mà hệ thống thông tin mới phải đạt được. Trên cơ sở nội dung báo cáo phân tích chi tiết sẽ quyết định tiếp tục tiến hành hay thôi phát triển hệ thống mới.
Giai đoạn này gồm các công đoạn sau:
1. Lập kế hoạch phân tích chi tiết.
2. Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại.
3. Nghiên cứu hệ thống thực tại.
4. Đưa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp .
5. Đánh giá lại tính khả thi.
6. Thay đổi đề xuất dự án.
7. Báo cáo phân tích chi tiết.
Giai đoạn 3: Thiết kế logic
Giai đoạn này xác định tất cả các thành phần logic của một hệ thống thông tin, cho phép loại bỏ các vấn đề của hệ thống thực tế và cho phép đạt được những mục tiêu đã đặt ra ở giai đoạn trước.
Mô hình logic của hệ thống mới sẽ bao gồm thông tin mà hệ thống mới sẽ xản sinh ra, nội dung của Cơ sở dữ liệu, các sử lý và hợp thức hoá sẽ phải thực hiện và các dữ liệu sẽ được nhâp vào. Gồm các công đoạn sau:
1. Thiết kế cơ sở dữ liệu
2. Thiết kế sử lý
3 . Thiết kế các luồng dữ liệu vào.
4 . Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic.
5 . Hợp thức hoá cho mô hình logic.
Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án giải pháp.
Từ mô hình logic, chúng ta phải đưa ra các giải pháp khác nhau để cụ thể hoá mô hinh logic đó. Mỗi giải pháp là một mô phác hoạ của mô hình vật lý ngoài. ứng với mỗi phương án đều có các khuyến nghị cụ thể, phải có những phân tích về chi phí, lợi ích. Các công đoạn của giai đoạn này gồm:
1. Xác định các dàng buộc tin học và các giang buộc tổ chức.
2. Xây dựng các phương án của giải pháp.
3. Đánh giá các phương án của giải pháp.
4. Báo cáo các giai đoạn đó.
Giai đoạn 5: thiết kế vật lý ngoài.
Bao gồm tài liệu chứa tất cả các đặc trưng của hệ thống mới cần có và tài liệu dành cho người sử dụng mà nó mô tả cả phần thủ công và cả những giao diện với những phần tin học hoá. Gồm những công đoạn chính sau:
1. Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài.
2. Thiết kế chi tiết các giao diện.
3. Thiết kế các cách thức tương tác với phần tin học hoá.
4. Thiết kế các thủ tục thủ công.
5. Báo cáo về thiết kế vật lý ngoài.
Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống: tin học hoá hệ thống thông tin.Các công đoạn chính của giai đoạn này gồm:
1. Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật
2. Thiết kế vật lý trong
3. Lập trình
4. Thử nghiệm hệ thống.
5. Chuẩn bị tài liệu
Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác hệ thống: đây là giai đoạn chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới. Giai đoạn này gồm các công đoạn sau:
1. Lập kế hoạch cài đặt.
2. Chuyển đổi.
3. Khai thác và bảo trì.
4. Đánh giá.
2.Phương án giải quyết
Trong thời đại ngày nay, thông tin kinh tế là vấn đề sống còn đối với các đơn vị kinh doanh. Đơn vị nào làm chủ được thông tin sẽ có ưu thế tuyệt đối trong hoạt động kinh doanh. Hơn nữa, chỉ thu nhập thông tin tốt thì vẫn chưa đủ, mà cần biết bảo quản giữ gìn thông tin về hoạt động kinh doanh của đơn vị một cách chặt chẽ. Do đó, hệ thống mới phải cơ chế kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo an toàn, bảo mật cơ sở dữ liệu.
Từ công tác nghiệp vụ liên quan đến hoạt động quản lý bán hàng, chúng ta sẽ tiến hành phân tích thiết kế một hệ thống nhằm tin học hoá các chức năng có thể thực hiện được trên máy tính. Từ đó xây dựng một chương trình ứng dụng hỗ trợ cho quá trình thực hiện các chức năng như quản lý, xử lý các hoạt động nhập mua, xuát bán hàng hoá, các nghiệp vụ tiền mặt, lập các báo cáo định kỳ.
Tóm lại, mục tiêu cuối cùng là xây dựng một phần mềm quản lý bán hàng hiện đại, đáp ứng nhu cầu xử lý các chức năng nghiệp vụ trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh.
2.2.2 SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁN HÀNG VÀ NHU CẦU QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY NGUYỄN HOÀNG
2.2.2.1 SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁN HÀNG
Như phần giới thiệu đề tài đã nhắc tới, mục tiêu của đề tài này là xây dựng một hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lí bán hàng . Vì vậy ở phần này sẽ đi sâu vào khảo sát c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status