Chuyên đề Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Vietinbank chi nhánh Hoàng Mai - pdf 16

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Vietinbank chi nhánh Hoàng Mai



MỤC LỤC
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH HOÀNG MAI 1
I.Khỏi quát về hoạt động tín dụng của NHTMCP chi nhánh Hoàng Mai: 1
1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP chi nhánh Hoàng Mai: 1
2. Cơ cấu tổ chức của NHCT Chi nhánh Hoàng Mai 2
3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại NH Công Thương chi nhánh Hoàng Mai: 4
II. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Vietinbank chi nhánh Hoàng Mai 8
1.Tổ chức hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Vietinbank chi nhánh Hoàng Mai 8
1.1.Bộ phận thực hiện hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 8
1.2. Các quy định và quyết định liên quan 11
2.Thực trạng tình hình cho vay tài trợ xuất khẩu tại Vietinbank Hoàng Mai 26
2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ cho xuất khẩu 27
2.1.1. Cho vay xuất khẩu: 27
2.1.2. Nhờ thu đi 31
2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ cho nhập khẩu: 31
3.Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Vietinbank chi nhánh Hoàng Mai giai đoạn 2008-2010: 33
3.1. Kết quả đạt được: 33
 
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK CHI NHÁNH HOÀNG MAI 43
I.Định hướng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Hoàng Mai 43
1. Mục tiờu. 43
2.Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2011-2020 của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Hoàng Mai 45
II. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng Vietinbank chi nhánh Hoàng Mai 47
1. Nhóm giải pháp về quản trị điều hành 47
1.1. Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn 47
1.2. Định hướng chiến lược tài trợ 48
2. Nhóm giải pháp về nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu 49
2.1. Thích ứng với nhu cầu, cạnh tranh ngày càng biến đổi của thị trường 49
2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án xuất nhập khẩu 50
2.3. Thực hiện đa dạng hoá khách hàng và các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu 52
2.4. Quản lý rủi ro và tài sản thế chấp trong tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 53
3. Các giải pháp khác 55
3.1. Chiến lược về con người và đổi mới công nghệ 55
3.2. Chính sách khách hàng 57
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

khẩu
- Khoản vay dành cho nhà xuất khẩu (tín dụng người bán): là khoản vay cung cấp trực tiếp cho nhà xuất khẩu để chi trả cho các chi phí phát sinh trong quỏ trình sản xuất, thu mua và xuất khẩu hàng hoá. Thời hạn, lãi suất và điều kiện cho vay tùy thuộc vào nhu cầu thực tế là vốn lưu động hay vốn cố định, khả năng tài chính của nhà xuất khẩu và hình thức thanh toán của hợp đồng xuất nhập khẩu, thực hiện dự án trong nước hay nước ngoài. Đối với các khoản cho vay dài hạn ủầu tư ra nước ngoài thường đi kèm với các điều kiện về bảo hiểm và bảo lãnh cho nghĩa vụ thanh toán của khoản nợ. Tín dụng người bán được cung cấp dưới 2 hình thức trước khi giao hàng và sau khi giao hàng.
Cho vay trước khi giao hàng: để có vốn cho sản xuất nhất là đối với nhà xuất khẩu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, họ cần ủược cung cấp khoản vay trước khi giao hàng. Thực chất đõy là khoản vay bổ sung vốn lưu động để mua nguyờn vật liệu và các yếu tố đầu vào và các chi phí khác để có thể sản xuất và thu mua đủ hàng theo đơn đặt hàng.
Cho vay sau khi giao hàng: Là khoản tín dụng cấp cho nhà xuất khẩu trong khoảng thời gian kể từ sau khi giao hàng đến khi nhận được tiền thanh toán. Thời gian của các khoản vay này thường từ một tuần đến vài năm tùy thuộc vào hình thức thanh toán của hợp đồng hay L/C xuất khẩu. Tùy thuộc vào tính chất của bộ chứng từ, độ tín nhiệm của nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu cũng như điều khoản thanh toán, NHPT sẽ quyết định tài trợ hay không tài trợ.
- Khoản vay dành cho nhà nhập khẩu nước ngoài (tín dụng người mua): là khoản vay dành cho các nhà nhập khẩu người nước ngoài để tài trợ xuất khẩu. Các khoản vay cung cấp cho nhà nhập khẩu đặc biệt có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu là loại thuộc diện khuyến khích phát triển xuất khẩu, hàng hóa có giá trị cao và quảng bá trên thị trường thế giới khi nước ngoài chưa biết đến danh tiếng của hàng hóa, doanh nghiệp sản xuất loại hàng hóa đó và tạo được thị trường
mới cho các tư liệu sản xuất muốn xuất khẩu khi đầu tư cho dự án ở nước ngoài, đồng thời nhà xuất khẩu yờn tõm sản xuất vì không lo chịu rủi ro mất khả năng thanh toán từ nhà nhập khẩu và các kế hoạch kinh doanh được thực hiện trôi chảy hơn, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển.
Cho vay mở L/C : .
Thư tín dụng L/C là một văn bản pháp lí trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu nếu họ xuất trình được bộ chứng phù hợp với những nội dung của L/C. Thư tín dụng có tính chất quan trọng là nó được hình thành trên cơ sở của hợp đồng mua bán nhưng sau khi được thiết lập, nó lại độc lập hoàn toàn với hoạt động mua bán.
Ngay việc mở L/C đã thể hiện việc cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu bởi vì mọi thư tín dụng đều do ngân hàng mở theo đề nghị của nhà nhập khẩu nhưng không phải lúc nào nhà nhập khẩu cũng có đủ số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng, trong khi đó L/C lại là một đảm bảo thanh toán của ngân hàng tức là ngân hàng mở L/C phải chịu mọi rủi ro khi nhà nhập khẩu không thanh toán hay không muốn thanh toán khi L/C đã đến hạn trả tiền.
Để tránh rủi ro, trước khi cho vay các ngân hàng sẽ kiểm tra mục đích, đối tượng nhập khẩu cũng như khả năng của nhà nhập khẩu để làm căn cứ cho khoản tín dụng cung cấp.
Qui trình nghiệp vụ cách tín dụng chứng từ:
1. Nhà nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu được mở một L/C cho người xuất khẩu hưởng
2. Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C sẽ lập một L/C và thông qua ngân hàng đại lí của mình ở nước người nhập khẩu thông báo việc mở L/C và chuyển L/C đến người xuất khẩu.
3. Khi nhận được thông báo trên ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho nhà xuất khẩu toàn bộ nội dung về việc mở L/C và khi nhận được bản gốc L/C thì chuyển ngay cho người xuất khẩu.
4. Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiến hành giao hàng nếu không thì đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp đồng.
5. Sau khi giao hàng người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở L/C xin thanh toán.
6. Ngân hàng thông báo gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành yêu cầu thanh toán cho nhà xuất khẩu
7. Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với L/C thì tiến hành trả tiền cho nhà xuất khẩu , nếu không thấy phù hợp thì từ chối thanh toán và gửi trả lại bộ chứng từ cho người xuất khẩu.
8. Ngân hàng mở L/C đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu sau khi nhận tiền hay chấp nhận thanh toán.
Ngày nhận nợ được và tớnh lói khoản cho vay mở L/C là ngày nhà nhập khẩu phải thanh toán cho nhà xuất khẩu (ngày đến hạn thanh toán L/C)
Cho vay mở L/C có ưu điểm là cung cấp tín dụng kịp thời cho hoạt động nhập khẩu. Tuy nhiên cũng có rủi ro cho ngân hàng vì L/C chỉ được xử lớ trờn cơ sở chứng từ chứ không căn cứ trên hàng hoá, nếu hàng hoỏ kộm giá trị hay hư hỏng thì ngân hàng dễ bị tổn thất.
Chiết khấu hối phiếu: Nhà xuất khẩu khi cần tiền có thể vay ngân hàng bằng cách đem chiết khấu các hối phiếu chưa đến hạn trả tiền (số tiền vay bằng cách chiết khấu hối phiếu thường nhỏ hơn số tiền ghi trên hối phiếu. Số chênh lệch là lợi tức chiết khấu). Hình thức tín dụng này rất phổ biến ở các nước bởi vì việc chiết khấu thường dễ dàng và ngay khi giao chứng từ về hàng hoá người xuất khẩu đã có thể sử dụng được lợi nhuận của hoạt động xuất khẩu để tái đầu tư.
Thời hạn vay bằng cách chiết khấu hối phiếu là thời hạn còn lại chưa đến hạn thanh toán của hối phiếu. Người hoàn trả tiền vay và lợi tức là người có nghĩa vụ trả tiền ghi trên hối phiếu.
Cơ sở để xác định khối lượng tín dụng này là giá trị của hối phiếu sau khi đã trừ đi giá trị chiết khấu và lệ phí nhờ thu. Giá trị chiết khấu thường được xác định ở các ngân hàng theo công thức:
Trong đó: Tck: Giá trị chiết khấu
M: Mệnh giá hối phiế
P: Lệ phí t: thời gian chiết khấu (ngày)
Lck: lãi suất chiết khấu theo năm
Trong các yếu tố trờn thỡ lãi suất chiết khấu thường được quan tâm hơn cả. Tỷ lệ này phụ thuộc các yếu tố:
- Khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu
- Thời hạn thanh toán
- Giá trị hối phiếu...
Chiết khấu bộ chứng từ hàng hóa :
Đây là hình thức tín dụng của ngân hàng cấp cho nhà xuất khẩu trên cơ sở chiết khấu bộ chứng từ trước khi đến hạn thanh toán. Với hình thức này ngân hàng tạo điều kiện cho nhà xuất khẩu có thể thu hồi được vốn nhanh tương tự như chiết khấu hối phiếu. Tỉ lệ chiết khấu phụ thuộc vào cách chiết khấu:
- Chiết khấu bảo lưu quyền truy đòi: là ngân hàng sau khi thực hiện chiết khấu bộ chứng từ, sẽ quay lại truy đòi nhà xuất khẩu nếu bên nước ngoài từ chối thanh toán, lãi xuất chiết khấu trong trường hợp này thường thấp.
- Chiết khấu miễn truy đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status