Chuyên đề Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu xi măng - pdf 16

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu xi măng



MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC.i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT.iii
DANH MỤC CÁC BIỂU.iv
DANH MỤC CÁC HÌNH.v
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU 4
1.1 Tổng quan về nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 4
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động nhập khẩu 4
1.1.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh 7
1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh 8
1.2 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 10
1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 10
1.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 11
1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 13
1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 15
1.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 21
1.3.1 Tăng doanh thu 21
1.3.2 Giảm chi phí 21
1.3.2 Tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chi phí 21
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG 23
2.1 Khái quát về Công ty xuất nhập khẩu xi măng 23
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 23
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 26
2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty 28
2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG 33
2.2.1 Thực trạng kinh doanh nhập khẩu của Công ty 33
2.2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty 38
2.2.3 Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty 47
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG 53
3.1 Phương hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty 53
3.1.1 Phương hướng 53
3.1.2 Mục tiêu 55
3.2 Cơ hội và thách thức đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty 56
3.2.1 Điểm mạnh 56
3.2.2 Điểm yếu 56
3.2.3 Cơ hội 57
3.2.4 Thách thức 58
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty 59
3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 59
3.3.2 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo thị trường 60
3.4.3 Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ nhập khẩu 61
3.4.4 Huy động và sử dụng vốn hiệu quả 62
3.4.5 Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch nhập khẩu 63
3.4.6 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu 64
3.3 Kiến nghị 65
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 65
3.3.3 Kiến nghị đối với Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam 67
KẾT LUẬN 68
DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 69
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


PHÓ GIÁM ĐỐC DỰ ÁN
PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH
KẾ TOÁN TRƯỞNG
PHÒNG TỔNG HỢP
PHÒNG THIẾT BỊ PHỤ TÙNG
PHÒNG XMCL
PHÒNG KẾ TOÁN
PHÒNG DỰ ÁN
CHI NHÁNH TP.HCM
CHI NHÁNH HẢI PHÒNG
VP ĐẠI DIỆN VIÊN CHĂN
(Nguồn : Tổng hợp từ số liệu của phòng Tổng hợp )
Hình 2.1 - Cơ cấu tổ chức công ty XNK xi măng
Giám đốc công ty: là thay mặt pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc công ty, Hội đồng quản trị Tổng công ty về việc điều hành hoạt động của Công ty theo quy định của cấp trên và pháp luật hiện hành.
Phó giám đốc công ty: giúp giám đốc điều hành một hay một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công hoăc ủy quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đươc Giám đốc phân công hay ủy quyền.
Kế toán trưởng: giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê tài chính của Công ty, chấp hành chế độ kế toán và chế độ quản lý kinh tế Nhà nước ban hành.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban do Giám đốc công ty quy định.
- Phòng Tổng hợp
+ Lập kế hoạch cho các kỳ, các năm
+ Tham gia theo dõi thực hiện kế hoạch
+ Chịu trách nhiệm tổng hợp và phân tích thông tin phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Giúp Giám đốc Công ty trong việc quản lý tổ chức cán bộ, hành chính, văn thư, thanh tra, bảo vệ của công ty.
- Phòng Kế toán thống kê tài chính
+ Kiểm soát, quản lý toàn bộ tiền vốn, tài sản của Công ty
+ Lập kế hoạch tài chính cho từng thời kỳ
+ Giúp Giám đốc tổ chức công tác thông tin kế toán tài chính theo quy định của Nhà nước
+ Hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong Công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính.
Các phòng nghiệp vụ
- Phòng Xi măng - Clinker
+ Nghiên cứu thị trường, tìm nguồn hàng từ nước ngoài
+ Tiến hành đàm phán để đi đến ký kết hợp đồng
+ Làm các thủ tục nhập khẩu xi măng, nguyên vật liệu sản xuất xi măng theo đơn hàng hay hợp đồng kinh tế cho các công ty thành viên trực thuộc Tổng Công ty.
+ Làm các thủ tục xuất khẩu xi măng, clinker.
- Phòng Thiết bị phụ tùng
+ Nghiên cứu thị trường, tìm nguồn hàng từ nước ngoài
+ Thương thảo để đi đến ký kết hợp đồng
+ Làm các thủ tục nhập khẩu dây chuyền thiết bị toàn bộ và thiết bị phụ tùng đơn cho các công ty thành viên trực thuộc Tổng Công ty.
+ Tái xuất khẩu.
- Phòng dự án
+ Tham gia lập và quản lý các dự án
+ Tham gia công tác chấm xét thầu các dự án nhà máy xi măng mới của Tổng công ty
+ Tư vấn cho các chủ đầu tư mua sắm vật tư thiết bị cho các dự án xây dựng mới hay nâng cấp nhà máy xi măng.
- Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh
+ Thực hiện các thủ tục giao nhận hàng hóa khi hàng về đến cảng tại khu vực phía Nam
+ Theo dõi lượng hàng nhập cho các đơn vị trong Tổng công ty ở khu vực phía Nam.
- Chi nhánh Hải Phòng
Thực hiện các thủ tục giao nhận hàng hóa ở cảng nhận hàng tại khu vực phía Bắc.
- Văn phòng thay mặt tại Lào
Đầu mối giao dịch, phối hợp với các phòng ban nghiệp vụ của Công ty để thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu xi măng, thạch cao.
2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty XNK xi măng
2.1.3.1 Lĩnh vực kinh doanh
Công ty XNK xi măng kinh doanh trên lĩnh vực xuất nhập khẩu vật tư thiết bị phục vụ sản xuất xi măng. Do đặc thù của ngành xi măng Việt Nam là sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước nên chủ trương của Chính phủ là tạo mọi điều kiện cho các nhà máy sản xuất xi măng hoạt động hết công suất, đáp ứng đủ nhu cầu trong nước tiến tới xuất khẩu. Tuy nhiên vấn đề là vật tư thiết bị sản xuất trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu đó. Vì vậy công ty chỉ chuyên nhập khẩu vật tư thiết bị cho các Công ty thành viên của Tổng công ty, hoạt động xuất khẩu hầu như không thực hiện.
Doanh thu của công ty chủ yếu từ việc nhập khẩu các vật tư, thiết bị cho các nhà máy thành viên của Tổng Công ty như: Công ty xi măng Hoàng Thạch, Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn, Công ty Cổ phần xi măng Bút Sơn, Công ty Cổ phần xi măng Hà Tiên 2....
Các sản phẩm nhập khẩu chính của Công ty bao gồm:
- Vật tư cho sản xuất xi măng: Giấy Kraft, Thạch cao, Gạch chịu lửa, Clinker
- Thiết bị phụ tùng lẻ cho sản xuất xi măng
- Thiết bị toàn bộ cho sản xuất xi măng
2.1.3.2 Thị trường nhập khẩu
Thị trường nhập khẩu chính của Công ty là các thị trường Đức, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan.
Bảng 2.1 Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu theo thị trường 2005-2007
Đơn vị: Nghìn USD
STT
Thị trường
2005
2006
2007
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
1
Đức
12.298,5
20,92%
7046,5
16,39
10.856,5
10,5
2
Thái Lan
473,58
0,81%
2100
4,89
3.025,2
2,92
3
Trung Quốc
2000,96
3,4%
1795,3
4,17
39.732,1
38,4
4
Nhật Bản
15.158,68
25,79
7163
16,66
22.459,7
21,72
5
Đài Loan
11.415,54
19,42
12.377
28,81
0
0
6
Thị trường khác
17.433,32
29,66
12.492,2
29,08
27.355,5
26,46
Tổng
58.780,8
100
42.974,0
100
103.429,0
100
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phòng nghiệp vụ)
Bảng trên cho thấy thị trường nhập khẩu của Công ty khá đa dạng. Tuy vậy thị trường trọng điểm cho những mặt hàng có nhu cầu nhập khẩu thường xuyên và ổn định hàng năm của VINACIMEX vẫn chưa được xác định. Lấy ví dụ như mặt hàng giấy Kraft, khối lượng nhập khẩu không lớn nhưng lại được nhập từ 6 thị trường khác nhau với mức giá chênh lệch không đáng kể. Còn clinker là mặt hàng được nhập với khối lượng lớn song lại phụ thuộc vào một số ít công ty.
Công ty thường tiến hành nhập khẩu ủy thác cho các nhà máy sản xuất xi măng trong nước. Ngoài vấn đề về giá cả, chất lượng thì một yếu tố tác động không nhỏ tới việc lựa chọn thị trường nhập khẩu của Công ty là yếu tố kỹ thuật. Mỗi nhà máy sử dụng một dây chuyền khác nhau nên để đảm bảo tính đồng bộ cho máy móc thiết bị và kịp thời cung ứng hàng hóa theo đơn hàng, Công ty thường nhập khẩu từ những nhà cung cấp truyền thống đã biết rất rõ về dây chuyền sản xuất đó.
Nhóm hàng vật tư có nhu cầu nhập khẩu thường xuyên và dễ bị ảnh hưởng bởi điều kiện vận chuyển nên Công ty đã lựa chọn chủ yếu nhập khẩu từ Đài Loan, Thái Lan và Trung Quốc vì các thị trường này có lợi thế khoảng cách vận chuyển ngắn. Nhờ đó Công ty tiết kiệm được thời gian và chi phí, đồng thời hàng hóa được bảo quản tốt hơn. Còn nhóm hàng phụ tùng thiết bị thường được nhập từ các nước có công nghệ tiên tiến như Đức, Nhật Bản.
2.1.3.3 Đặc điểm nhân lực
Hiện nay đội ngũ lao động của công ty gồm 73 người, được bố trí như sau:
Bảng 2.2-Cơ cấu lao động theo bộ phận chức năng
Bộ phận
Cấp lãnh đạo quản lý
Lãnh đạo
Nhân viên
1.Ban giám đốc
3
_
2.Phòng kế toán
1
4
3.Phòng Tổng hợp
2
8
4.Phòng Xi măng clinker
2
5
5.Phòng thiết bị phụ tùng
2
4
6.Phòng dự án
2
4
7.Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh
2
10
8.Chi nhánh Hải Phòng
2
12
9.Văn phòng thay mặt Viêng Chăn
2
8
Tổng
18
55
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phòng Tổng hợp)
Cán bộ nhân viên của công ty t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status