Dự thảo quy hoạch bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin tỉnh Thái Nguyên - pdf 16

Download miễn phí Dự thảo quy hoạch bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin tỉnh Thái Nguyên



MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC HÌNH 6
PHẦN I. SỰ CẦN THIẾT, CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH 7
PHẦN I. SỰ CẦN THIẾT, CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH 777
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH 7
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH 7
1. Chỉ đạo của Đảng và căn cứ pháp pháp lý Nhà nước đối với sự phát triển BCVT & CNTT trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam 7
2. Chỉ đạo của Đảng và căn cứ pháp pháp lý của UBND tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện phát triển BCVT & CNTT 9
III. MỤC TIÊU CHUNG CỦA QUY HOẠCH 9
PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN 11
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 11
1. Điều kiện tự nhiên 11
2. Tài nguyên khoáng sản 11
3. Tài nguyên du lịch 11
4. Cơ sở hạ tầng 12
4. Đặc điểm văn hóa – xã hội tỉnh Thái Nguyên 12
II. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ, DÂN CƯ, NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 13
1. Dân số () 13
2. Nguồn nhân lực 13
III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 15
1. Tình hình phát triển triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2005 15
2. Tình hình phát triển triển kinh tế-xã hội 9 tháng đầu năm 2007 của tỉnh Thái Nguyên 16
IV. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ NHỮNG HẠN CHẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 18
1. Thuận lợi 18
2. Khó khăn 18
V. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 19
1. Mục tiêu về kinh tế - xã hội 19
PHẦN III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG 202021
I. HIỆN TRẠNG BƯU CHÍNH 202021
1. Mạng bưu cục, điểm phục vụ 202021
2. Mạng vận chuyển Bưu chính 212122
3. Dịch vụ bưu chính 232324
4. Nguồn nhân lực Bưu chính 252526
II. HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG 252526
1. Hiện trạng mạng chuyển mạch 252526
2. Hiện trạng mạng truyền dẫn 262627
3. Mạng ngoại vi 303031
4. Mạng thông tin di động 313132
5. Mạng Internet và VoIP 323233
6. Hiện trạng truyền dẫn phát sóng vô tuyến điện 333334
7. Hiện trạng mạng viễn thông nông thôn 343435
8. Dịch vụ viễn thông 343435
9. Nguồn nhân lực viễn thông 363637
10. Thị trường bưu chính, viễn thông 373738
11. Đánh giá hiện trạng Bưu chính, Viễn thông 373738
12. Đánh giá tác động của sự phát triển Bưu chính Viễn thông đối với môi trường 404041
III. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN-TRUYỀN THÔNG 414142
1. Thực trạng hạ tầng kỹ thuật CNTT-TT 414142
2. Ứng dụng CNTT-TT 464645
3. Thực trạng nguồn nhân lực CNTT-TT 535348
4. Phát triển công nghiệp CNTT-TT trên địa bàn tỉnh 555549
5. Thực trạng tổ chức triển khai ứng dụng CNTT-TT 555549
6. Đánh giá công tác đầu tư 565650
7. Đánh giá hiện trạng Công nghệ thông tin 575751
IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BCVT VÀ CNTT-TT 585852
1. Cơ chế, chính sách chung của Nhà nước. 585852
2. Quản lý nhà nước về Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin tại tỉnh Thái Nguyên. 606054
PHẦN IV. DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH 626257
I. DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH 626257
1. Xu hướng phát triển Bưu chính thế giới 626257
2. Xu hướng phát triển Bưu chính Việt Nam đến 2015 636358
II. DỰ BÁO VIỄN THÔNG 666661
1. Xu hướng phát triển Viễn thông thế giới 666661
2. Xu hướng phát triển Viễn thông Việt Nam đến 2015 666661
III. DỰ BÁO XU HƯỚNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CNTT-TT 707065
1. Xu hướng mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế 707065
2. Xu hướng phát triển công nghệ 707065
3. Dự báo CNTT 717166
IV. DỰ BÁO PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ 717172
1. Dự báo doanh thu các dịch vụ bưu chính và mật độ điện thoại, Internet Thái Nguyên 717172
3. Dự báo xu hướng ứng dụng và phát triển CNTT – TT 747475
PHẦN V. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH 828284
I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 828284
II. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 828284
III. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH ĐẾN NĂM 2015 838385
1. Mạng Bưu chính 838385
2. Dịch vụ Bưu chính 858587
3. Đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh 868688
4. Phát triển nguồn nhân lực Bưu chính 878789
5. Phát triển thị trường chuyển phát thư 888890
6. Tự động hóa mạng Bưu chính 888890
PHẦN VI. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG VÀ INTERNET 919193
I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 919193
II. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 919193
III. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG VÀ INTERNET 949496
1. Phát triển theo quy hoạch kinh tế xã hội 949496
2. Các phương án phát triển viễn thông và internet 949496
3. Định hướng phát triển thị trường 112112114
4. Định hướng phát triển nguồn nhân lực Viễn thông 112112114
5. Định hướng phát triển dịch vụ 112112114
IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐẾN 2020 113113115
1. Định hướng phát triển Bưu chính 113113115
2. Định hướng phát triển Viễn thông 114114116
PHẦN VII. QUY HOẠCH ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG 121121123
I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 121121123
1. Quan điểm chung 121121123
2. Quan điểm về phát triển cơ sở hạ tầng CNTT-TT 121121123
3. Quan điểm về phát triển nguồn nhân lực CNTT-TT 121121123
4. Quan điểm về phát triển về Công nghiệp CNTT-TT 122122124
5. Quan điểm về ứng dụng CNTT-TT 122122124
II. MỤC TIÊU 122122124
1. Mục tiêu tổng thể 122122124
2. Mục tiêu các lĩnh vực 122122124
III. NỘI DUNG QUY HOẠCH ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN-TRUYỀN THÔNG GIAI ĐOẠN 2007-2010 124124126
1. Quy hoạch ứng dụng CNTT-TT trong các cơ quan Đảng và quản lý nhà nước 124124126
2. Quy hoạch ứng dụng CNTT-TT phục vụ sản xuất, kinh doanh, và dịch vụ 132127129
3. Quy hoạch ứng dụng CNTT-TT trong các lĩnh vực đời sống xã hội 133128130
4. Ứng dụng CNTT trong công tác khuyến nông, khuyến lâm: 135130132
5. Quy hoạch phát triển hạ tầng kĩ thuật CNTT-TT 137132134
6. Quy hoạch phát triển Nguồn nhân lực CNTT-TT 153148
5.2. Phát triển nguồn nhân lực và thu hút nhân tài CNTT-TT 156151
5.3. Xây dựng Trung tâm đào tạo CNTT-TT 159154
5.4. Các dự án phát triển nguồn nhân lực CNTT 160155156
6. Quy hoạch phát triển công nghiệp CNTT-TT 161156
6.2. Công nghiệp phần mềm 164157
6.3. Công nghiệp nội dung 165157158
6.4. Các dự án phát triển công nghiệp CNTT 165158
7. Ban hành các chính sách về CNTT-TT 165158
IV. TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN CNTT-TT ĐẾN NĂM 2020 167160
1. Định hướng chung ứng dụng và phát triển CNTT-TT đến năm 2020 167160
PHẦN VIII. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN BCVT 173166
1. GIẢI PHÁP 173166
3. Công nghệ thông tin-truyền thông 180173
2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 185178
3. Khái toán đầu tư Bưu chính, Viễn thông 188181
4. Danh mục các dự án trọng điểm 196189
5. Khái toán đầu tư CNTT 198191
6. Danh mục dự án trọng điểm Công nghệ thông tin 201194
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ển khai các tuyến cáp quang nhánh trong huyện. Việc xây dựng cáp quang nội huyện, liên huyện cần được quy hoạch sớm, nhằm tăng cường tính bảo vệ.
Vùng sâu, vùng xa: Đây là khu vực có mật độ dân số thấp, phân tán, điều kiện tự nhiên khó khăn với nhiều đồi núi (như: huyện Định Hóa và Võ Nhai). Dân số chủ yếu sống bằng nghề nông với mức thu nhập thấp. Thực hiện đẩy mạch phổ cập các dịch vụ Viễn thông.
Tập chung triển khai cung cấp dịch vụ truy cập Internet. Xây dựng các điểm truy cập internet công cộng, ưu tiên sử dụng công nghệ truy cập internet không dây, (như dial-up của EVNTelecom, VSAT-IP của VNPT…).
2. Các phương án phát triển viễn thông và internet
2.1 Phương án 1
Theo phương án này, không thay đổi hiện trạng, giữ nguyên công nghệ. Để cung cấp dịch vụ mới các doanh nghiệp phải lắp đặt bổ sung thiết bị. Định hướng phát triển viễn thông phải chú trọng phổ cập dịch vụ, mục đích phát triển tăng nhanh số thuê bao điện thoại cố định và Internet (không có nội dung về các điểm chuyển mạch Internet or DSLAM).
Ưu điểm: Giữ nguyên công nghệ lõi mạng (phần chuyển mạch), thuận lợi cho mở rộng mạng, chi phí đầu tư thấp.
Nhược điểm: Công nghệ cũ, khó đáp ứng được cho tương lai sau 2010, hạn chế phát triển các dịch vụ truy nhập băng thông rộng.
Phương án 1 được lựa chọn thực hiện khi gặp nhiều khó khăn về vốn đầu tư, hay được lựa chọn khi cần thực hiện nhanh việc phổ cập dịch vụ điện thoại cố định.
2.2 Phương án 2
Phát triển mạng chú trọng ứng dụng công nghệ, chất lượng, xây dựng mạng theo mô hình mạng thế hệ mới (NGN).
Kiến trúc mạng NGN chia làm 3 lớp: Lớp mạng, lớp ứng dụng và lớp điều khiển dịch vụ. Lớp mạng bao gồm cơ sở hạ tầng mạng Viễn thông, cung cấp các giao diện kết nối. Lớp điều khiển dịch vụ thực hiện các chức năng chuyển tiếp báo hiệu, giữa các lớp mạng và các lớp khác. Lớp ứng dụng do nhiều đối tượng quản lý cung cấp dịch vụ.
Hình 5: Mô hình cấu trúc mạng NGN
Hình 6: Sơ đồ mạng NGN
Phần lõi (Core)
Bao gồm các thiết bị chuyển mạch tốc độ cao (40 - 320Gb/s), đa dịch vụ và các thiết bị định tuyến đa giao thức IP/MPLS/ATM để kết nối giữa các lõi core (mạng của các doanh nghiệp) và với lớp Multi-service. Các thiết bị lớp core được đặt ở các trung tâm lớn của Quốc gia như ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng và do các công ty đường trục quản lý.
Phần đa dịch vụ (Multi-service) (còn được gọi là Edge và Aggregation)
Bao gồm các thiết bị chuyển mạch đa dịch vụ tốc độ cao kết hợp với các router cung cấp tốc độ kết nối trong dải rộng. Thiết bị của lớp Multi-service đặt ở các trung tâm lớn hay trung tâm vùng do các công ty đường trục hay các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet (ISP) quản lý. Khi mạng NGN phát triển thì thiết bị của lớp này sẽ được thiết lập tại các tỉnh.
Phần truy nhập (Access)
Bao gồm các thiết bị truy nhập kết nối với khách hàng và kết nối với mạng điện thoại, được thiết lập trong tỉnh.
Các thiết bị cổng đa phương tiện (Media Gateway) làm cầu nối cho các thuê bao ISDN truy nhập mạng NGN. Khi mạng NGN phát triển các thiết bị truy nhập đa dịch vụ băng rộng (Multi-service Access) sẽ thay thế các tổng đài nội hạt và kết nối trực tiếp với các khách hàng.
Hình 777: Phần truy nhập (Access) mạng NGN trong tỉnh
Trên đây là sơ đồ cầu trúc mạng NGN, để triển khai cần đồng bộ hoá trên các thành phần mạng viễn thông, như sau:
Chuyển mạch
Từ năm 2008 thay thế các tổng đài vệ tinh bằng các thiết bị truy nhập đa dịch vụ băng rộng (Multi-service Access). Duy trì tổng đài trung tâm hiện trạng như hiện nay đồng thời phát triển thêm 2 tổng đài đa dịch vụ băng rộng đặt tại thành phố Thái Nguyên.
Truyền dẫn
Để đảm bảo nhu cầu băng thông cần thực hiện cáp quang hoá toàn tỉnh, dung lượng các tuyến nhánh trên 155Mb/s, dung lượng vòng ring trên 2,5Gb/s.
Mạng di động
Triển khai giống như Phương án 1. Sau năm 2008 cần xây dựng mạng vô tuyến băng rộng công nghệ Wimax.
Mạng ngoại vi
Để cung cấp dịch vụ băng rộng cần đẩy nhanh ngầm hoá mạng nội hạt để tăng cự ly phục vụ và ưu tiên phát triển mạng truy nhập quang, thực hiện xây dựng cáp quang xuống xã giai đoạn 2008 – 2012
2.3 Phương án 3
Trước mắt vẫn duy trì và phát triển mạng viễn thông hiện tại để đáp ứng nhu cầu khách hàng, đồng thời từng bước phát triển lên mạng NGN. Các giai đoạn cụ thể:
Giai đoạn 2007 - 2010
Theo phương án này giữ nguyên công nghệ cũ, đến năm 2009 thực hiện chuyển đổi phát triển trên nền công nghệ NGN.
Bước đầu triển khai mô hình mạng NGN cho các dịch vụ mới chủ yếu là các dịch vụ Internet băng rộng và các dịch vụ ứng dụng của hệ thống Call Center như: giải trí, trả lời tự động, thương mại (1800, 1900)…
Giai đoạn 2011 – 2015
Tổ chức lắp đặt tổng đài chuyển mạch đa dịch vụ Multi-service Switch tại Thành Phố Thái Nguyên kết nối với mạng lõi NGN quốc gia.
Lắp mới thêm các tổng đài truy nhập đa dịch vụ Multi-service Access tại các vị trí có mức độ tập trung lưu lượng lớn và có nhu cầu về dịch mới như trung tâm huyện các khu, cụm công nghiệp, khu thương mại, các khu đô thị mới.
Phát triển các Media Gateway (thay thế cho việc phát triển các tổng đài vệ tinh) phát triển các thuê bao NGN, với các tổng đài vệ tinh chưa thể thay thế thì lắp đặt các thiết bị Voice Gateway.
Giai đoạn 2016 – 2020
Phát triển hạ tầng theo công nghệ mạng NGN. Thay thế toàn bộ hạ tầng mạng đồng bộ theo công nghệ NGN gồm các Media Gateway, MSA và MSS.
Để triển khai phương án này cần đồng bộ mạng viễn thông, như: Cáp quang hoá toàn bộ mạng lưới, thay thế thiết bị, đào tạo lại cán bộ...
Hình 8: Mô hình mạng NGN truy nhập qua mạng PSTN
Ưu điểm: Phương án này đáp ứng được các nhu cầu về dịch vụ băng rộng và dịch vụ mới, mức chi phí đầu tư là hợp lý.
Nhược điểm: Do nhu cầu thấp nên thường doanh nghiệp chỉ lắp đặt thiết bị có dung lượng nhỏ, khó đáp ứng kịp khi nhu cầu tăng mạnh khi đó phương án này có thể sẽ làm tăng chi phí đầu tư do phải thực hiện đầu tư mới.
Phương án 3 có mức đầu tư hợp lý, đáp ứng được các yêu cầu phổ cập dịch vụ và cung cấp được nhiều dịch vụ viễn thông băng rộng, nhưng khi triển khai thực hiện doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do đầu tư không đồng bộ.
2.4 Lựa chọn phương án
Cơ sở hạ tầng mạng viễn thông do các doanh nghiệp tự đầu tư, xây dựng từ nguồn vốn của doanh nghiệp, Nhà nước không cấp ngân sách, vì vậy lựa chọn phương án do các doanh nghiệp tự quyết định căn cứ vào khả năng thực tế, nhu cầu thị trường, sự phát triển công nghệ và giá cả thiết bị.
Lựa chọn phương án trung gian kết hợp phương án 2 và phương án 3, vừa giải quyết được nhu cầu trước mắt vừa có thể nâng cấp, cập nhật để đáp ứng cho các nhu cầu trong tương lai. Đây cũng là phương án có mức đầu tư hợp lý, tận dụng và khai thác được các khoản đầu tư trước đây.
Từ năm 2008 không thực hiện lắp mới các tổng đài TDM, với các tổng đài lắp mới triển khai tổng đài thế hệ mới NGN. Các tổng đài chuyển mạch kê...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status