Thực hành điều khiển lập trình PLC - Mạng PLC - pdf 16

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỤC LỤC
PHẦN 1: THỰC HÀNH LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC VỚI S7-200 & S7-300
Buổi thực hành số 1: Tiếp cận thiết bị, ngôn ngữ và hoàn chỉnh bài thực hành
Buổi thực hành số 2: Thực hành các lệnh tiếp điểm xuất nhập, EU, ED, SET,
RESET trên S7-200
Buổi thực hành số 3: Điều khiển Timer và Counter trên S7-200
Buổi thực hành số 4: Thực hành một số lệnh bit logic trên S7-300
Buổi thực hành số 5: Thực hành một số lệnh toán học, so sánh, chuyển đổi dữ liệu,
xử lý dử liệu
Buổi thực hành số 6: Các bộ định thời trênS7-300
Buổi thực hành số 7: Các tác vụ đếm trên S7-300
Buổi thực hành số 8: Lập trình chương trình con
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIAO TIẾP GIỮA NGƯỜI VÀ MÁY (HMI)
Buổi thực hành số 9: Các thuộc tính, sự kiện điều khiển, đối tượng điều khiển của
Protool/Pro, giao tiếp giữa người và máy.
Buổi thực hành số 10: Sự kiện chuyển động quá trình và xử lý bằng VBScript.
PHẦN 3: THỰC HÀNH MẠNG PLC
Buổi thực hành số 11: Định nghĩa và xác lậpmạng PROFIBUS-DP 1 Master và 2
Slaver, kiểm tra truyền thông mạng. Các bài toán điều khiển
tuần tự của mỗi thành phần điều khiển.
Buổi thực hành số 12: Nâng cấp mạng PROFIBUS-DP có chức năng HMI. Giám sát
và điều khiển các I/O hiện có trên các thiết bị điều khiển chủ
và tớ trong mạng.

• Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List).
5. Kết luận & đánh giá (phần dành cho Giảng Viên hướng dẫn):
THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC
6
Bài 1: Đão chiều động cơ
Viết chương trình điều khiển để đão chiều động cơ điện DC. Nhấn PB_CW để động
cơ quay cùng chiều kim đồng hồ, nhấn PB_CCW để động cơ quay ngược chiều kim đồng
hồ. Nhấn PB_STOP để dừng động cơ.
Ghi chú : có sử dụng mô hình (Động cơ DC).
Sinh viên phải thực hiện các phần sau:
1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput).
Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra)
Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ
2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống.
3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC.
Error!
4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) :
THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC
7
Bài 2: Hệ thống kẹp chặt và khoan chi tiết
Viết chương trình điều khiển hệ thống khoan chi tiết với phôi được cấp bằng tay
Sinh viên phải thực hiện các phần sau:
1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput).
Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra)
Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ
2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống.
3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC.
4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) :
S1
S2
S3
S4
1.0
2.0
Đồ gá kẹp
Hình 2 – Nguyên lý làm việc của máy khoan
0
1
1
0
1 2 3 4 5
Bước thực hiện
Piston 1.0
Piston 2.0
a. Sơ đồ nguyên lý b. Biểu đồ trạng thái
THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC
8
Bài 3:
Viết chương trình điều khiển hệ thống khoan chi tiết với phôi được cấp tự động, hệ thống
được mô tả ở hình 3. Nguyên lý làm việc của hệ thống khoan làm việc như sau: Phôi được
chuyển bằng băng tải, đến ngay vị trí gia công thì S0 tác động làm piston 1.0 được tác động
bởi van 5/2/1 side sẽ nay chi tiết vào
vị trí kẹp phôi và S2 được tác động,
piston 1.0 trở về vị trí ban đầu. Khi
S1 tác động, piston 2.0 dịch chuyển
má kẹp đến kẹp chặt phôi từ S3 -> S4
, khi S4 tác động thì piston 3.0 sẽ
mang đầu khoan đi xuống để thực
hiện gia công lỗ và đạt đến chiều
sâu lỗ, tức là S6 tác động thì piston
3.0 giật về, khi S5 tác động thì piston
2.0 giật má kẹp về vị trí ban đầu để
tháo chi tiết ra.
Sinh viên phải thực hiện các phần sau:
1. Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput).
Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra)
Mô tả Địa chỉ Mô tả Địa chỉ
S3
S4
S6
S5
2.0
3.0
Đồ gá kẹp
S2 S1
S0 1.0
Hình 3 – Cơ cấu khoan với phôi cấp tự động
THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC
9
2. Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoat động hệ thống.
3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị với PLC.
4. Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List) :
THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC
10
BUỔI THỰC HÀNH SỐ 3
THỰC HÀNH TIMER VÀ COUNTER TRÊN S7-200
1. Mục đích.
Giúp SV hiểu được bản chất của Timer và sử dụng thông thạo được các lệnh về
Timer.
2. Yêu cầu:
• Chuẩn bị các thiết bị ngoại vi.
• Xác định các lỗ jack ứng với địa chỉ quy định để kết nối thiết bị với PLC.
• Nắm vững các kiến thức lý thuyết về PLC và kỹ thuật số.
3. Thời lượng thực hành: 5 tiết
4. Nội dung các bước thực hiện ( phần dành cho Sinh viên):
a. Nội dung :
• Thực hành Timer loại TON, TOF.
• Thực hành Timer loại có nhớ (TONR).
• Thực hành các bô đếm: CU, CD, CUD
b. Các bước thực hiện ở mỗi bài :
• Thực hiện bảng gán nhiệm vụ I/0 (Input/Ouput).
• Vẽ biểu đồ trạng thái của quá trình hoạt động hệ thống.
• Lắp mô hình thí nghiệm (nếu có).
• Trình bày chương trình ở dạng STL ( Statement List).
5. Kết luận & đánh giá (phần dành cho Giảng Viên hướng dẩn):
THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC - MẠNG PLC

1hOd9A7FCxclmZ8
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status