Bài giảng Phương pháp thu thập số liệu bộ công cụ PRA - pdf 16

Download miễn phí Bài giảng Phương pháp thu thập số liệu bộ công cụ PRA



Chuẩnbịcho mộtcuộcPRA
1. Xácđịnh mụcđích, mục tiêu nghiên cứu
2. Xácđịnh vùng nghiên cứu
3. Xem xét sốliệuthứcấp(kếthợpquansáttrựctiếp)
4. Chọnnhânsựthành lậpnhómđangành
5. Thảoluận, chọn thông tin nào cầnthuthập, liệtkêra (checklist)
6. Thảoluậnthờigian, kỹthuậtcôngcụnào trong bộPRA sẽđượcsửdụng
7. Phân công trách nhiệm cho nhóm liên ngành (log-frame)



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uan giữa bảo tồn đa
dạng sinh học cộng đồng và sinh kế của nông
dân trồng lúa ruộng trên vùng biên giới Tây
Nam
Các ứng dụng của PRA
Các ứng dụng của PRA
• Khảo sát thăm dò
(Exploratory): cung cấp thông
tin tổng quát về điểm, vùng
nghiên cứu hỗ trợ cho công cụ
định lượng,
• Theo dõi giám sát
(Monotoring): thực hiện trong
chu kỳ dự án để theo dõi,
đánh giá tiến độ, quản lý, tài
chánh, kết quả của các giai
đoạn khác nhau, kịp thời điều
chỉnh kế hoạch hoạt động
Các ứng dụng của PRA
• Đánh giá (Evaluation): thực hiện ở đầu,
cuối giai đoạn của đề án, để đánh giá kết
quả thực hiện đề án.
• Lập kế hoạch (Planning): để thiết kế đề án
mới hay các hoạt động của đề án
• Thu thập số liệu (Data collection): thứ cấp,
định tính, tổng quan về điểm NC để phục vụ
nghiên cứu định lượng và giải thích kết quả
Ví dụ PRA giải thích kết quả
• Giả thuyết: KTCT/chăn nuôi/kinh nghiệm giúp
(đóng góp) tăng thu nhập của ND
• Điều tra 100ND có kết quả:
– 70% ND có KTCT/chăn nuôi/kinh nghiệm < 5 năm cho
thu nhập là: 15tr/ha/năm
– 25% ND có KTCT/chăn nuôi/kinh nghiệm > 5 năm cho
thu nhập là: 12tr/ha/năm
– Kết luận giả thuyết đúng hay sai? Biện luận?
– PRA: năm rồi ND sử dụng giống mới (ngắn ngày), qui
trình, KTCT đặc thù, ND phải dự tập huấn
PRA VÀ CHU KỲ DỰ ÁN
SỰ THAM GIAĐÁNH
GIÁ
THEO
DÕI
THỰC
HIỆN
LẬP KẾ
HOẠCH
ĐÁNH GIÁ
NHU CẦU
Các đặc điểm của PRA
• 2 đặc điểm trọng tâm của PRA, là sự bỏ qua tối
ưu và tính tam giác.
• SỰ BỎ QUA TỐI ƯU. Tránh những chi tiết
và độ chính xác không cần thiết
• TAM GIÁC. Là một hình thức kiểm tra
chéo. Tính chính xác có được thông qua các
thông tin đa dạng và các nguồn thông tin
khác nhau, sử dụng thông tin thứ cấp, quan
sát trực tiếp hiện trạng, phỏng vấn…
What is PRA?..
The three Pillars of PRA
Attitudes &
Behavior
Tools and
Methods
Sharing
Main Features of PRA
• Triangulation
– Composition of the team
– Variety of sources of information (people, places,
events and processes)
– Mix of techniques and tools
• Flexibility and informality
• In the community
• Optimal ignorance and appropriate imprecision
• On-the- spot analysis
• Offsetting bias and being self-critical
Main Feature: Triangulation
• Purpose
– Cross-checking
– Diverse information
– Kinds of sources of information (not stat replication)
• Triangulation
– Composition of team (Multidisciplinary, Men &
Women, Insiders & Outsiders
– Sources of information (Event& process, Places,
People
– Tools and techniques (Interview & discussion;
Diagrams; Observation)
Triangulation: COMPOSITION OF TEAM
Multidisciplinary
M
en & W
om
enI n
s i d
e r
s &
O u
t s i
d e
r s
Triangulation: Sources of information
Event & process
PlacesP e
o p
l e
Triangulation: Tools and techniques
Interview & discussion
Diagram
s
O b
s e
r v
a t
i o n
PRA vs Other Research Methods
PRA
• Short time
• Low cost
• Flexible
• High participation
• On-the-spot analysis
• Bottom-up
• Little statistical analysis
• Semi-structure interview &
discussion
• Opportunity sample
• Multi-disciplinary team
• Non-hierarchical
Best for learning & understanding
rural people’s opinions,
behaviors and attitudes
Questionnaire
• Long time
• High cost
• Fixed
• Low participation
• Analysis in the office
• Top-down
• Heavy statistical analysis
• Formal questionnaires
• Random sample
• Enumerators
• Hierarchical
Best for gathering representative,
quantitative data and statistical
analysis
Overview of PRA techniques
• Secondary data review
• Direct observation
• Semi-structured interviewing
• Focus group Discussion
• Preference Ranking & scoring
• Pairwise ranking
• Ranking by voting
• Wealth ranking
• Analysis Group discussion
• Innovation assessment
• Construction of diagrams
• Mapping and modelling
• Participatory mapping
• Historical and future mapping
• Mobility mapping
• Social mapping
• Transect (Walks)
• Seasonal calendar
• Historical Seasonal Calendar
• Time trends
• Historical profile
• Livelihood analysis
• Flow/Causal Diagram
• Venn/Institutional Diagram
• Systems Diagram
• Pie chart
• Histogram
• Participant Observation
• Oral Histories
• Workshops and workshopping
• Group walks
• Stories
• Case studies and portraits
• Proverbs
• Indigenous categories and Terms,
taxonomies, ethno-classifications
Team will select the most appropriate & useful set of techniques
Semi-structured interview (SSI)..
• Definition:
– SSI is guided interviewing where only some of the questions
are predetermined and new questions come up during the
interview
– PRA interviews do not use a formal questionnaire
– The interviewers prepare a list of topics and questions
(checklists)
• Type of SSI
– Individual interview: for representative information
– Key informant interview: for specialized information
– Group interview: for general community-level information
– Focus group interview: to discuss specific topics in detail
(small group)
SSI guidelines
• Interview team: 2-4, different disciplines
• Begin with traditional greeting and state the team here to learn
• Begin the questioning by referring to someone or something visible
• Conduct the interview informally & mix questions with discussion
• Be open mined and objective
• Let each team member finish their line questioning (don’t interrupt)
• Carefully lead up to sensitive questions
• Assign one note taker (rotate)
• Be aware of non-verbal signals
• Avoid leading questions and value judgment
• Avoid questions which can be answered “yes” “no”
• Individual interview should not longer 45 minutes
• Group Interview: <2hours
• Each interviewer should have a list of topics & key questions written
down in her/his notebook
SSI Common Mistakes
• Failure to listen closely (attention & langue/custom..)
• Repeating questions
• Helping the interviewee to give an answer
• Asking vague questions
• Asking insensitive questions
• Failure to probe (cross-check) a topics
• Failure to judge answer (believing everything)
• Asking leading questions
• Allowing interview to go on too long
• Overgeneralization of findings
• Relying too much on what the well-off, the better educated, the old
and the man have to say
• Ignoring anything that does not fit the ideas and preconception of
the interviewer
• Giving too much weight to answers that contain “quantitative data”
• Incomplete note-taking
• ..... (be added after field work)
Các đặc điểm của PRA
• NHÓM LIÊN NGÀNH. Nhóm PRA phải gồm
có những thành viên có kỹ năng và chuyên
ngành khác nhau, gồm cả thành viên nữ
• PHỐI HỢP CÁC KỸ THUẬT. Phương pháp
PRA gồm có các kỹ thuật (công cụ) khác nhau.
Các công cụ được lựa chọn và phối hợp sao cho
thích hợp với những đòi hỏi riêng biệt của cuộc
nghiên cứu
• TÍNH LINH HOẠT VÀ KHÔNG BẮT BUỘC.
Kế hoạch và phương pháp nghiên cứu có thể
điều chỉnh, bổ sung sao cho thích hợp khi tiến
hành PRA tại thực địa
Các đặc điểm của PRA
» THAM GIA CỦA CỘNG
ĐỒNG. Điểm quan trọng của
PRA là SỰ THAM GIA CỦA
NGƯỜI DÂN trong suốt tiến
trình của PRA
» CÂN BẰNG ĐỊNH KIẾN.
Nhóm PRA cần tiếp xúc đủ các
tầng lớp, những người nghèo,
phụ nữ, và những nhóm người
chịu thiệt thòi khác ở nông thôn
CHỦ ĐỘNG
CHIA SẺ
CHỦ ĐỘNG
ĐỊNH HƯỚNG
LÔI CUỐN
LÀM THEO
DANH NGHĨA
ĐỀ ÁN ĐÃ THIẾT
KẾ ĐƯỢC
THÔNG BÁO
ĐƯỢC THAM
KHẢO VÀ
THÔNG BÁO
ĐƯỢC CHIA SẺ
QUYẾT ĐỊNH
TRANG TRÍ
THANG THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG
(Hart, R. 1992; PLA Notes 25, 1996)
1
2
3
4
5
6
7
8
Nguyên tắt thực hiện PRA
• Khuyến khích:
– Đặt câu hỏi mở, không hỏi những câu hỏi có tính hướng
dẫn, định hướng
– Nên hỏi: như thế nào? tại sao? ai? Khi nào? ở đâu? có
thường xuyên không? anh/ch...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status