Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trường mạng Internet - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Xây dựng hệ thống phần mềm thao tác, hiển thị thông tin địa lý trên môi trường mạng Internet



Mục lục
LờI CảM ƠN 1
Mục lục 2
Mở đầu 7
PHầN I - Giới thiệu nội dung đề tài 8
I. Giới thiệu đề tài 9
II. Phạm vi và mục đích của đề tài 10
III. Tổng quan về hệ thống Internet - GIS 11
Phần II - Cơ sở lý thuyết 13
Chương I – hệ thống thông tin địa lý (GIS) 13
I. Khái niệm về GIS (Geographic Information Systems) 14
II. Các thành phần cơ bản của GIS 14
II.1 Các thiết bị phần cứng 14
II.2 Phần mềm ứng dụng 14
II.3 Dữ liệu GIS 14
II.4 Đội ngò nhân sự 15
III. Các kiểu dữ liệu và các mô hình dữ liệu GIS 15
III.1 Các kiểu dữ liệu cơ bản của GIS 15
III.1.1 Dữ liệu không gian 15
III.1.2 Dữ liệu thuộc tính 15
III.1.3 Dữ liệu ảnh 16
III.2 Mô hình dữ liệu GIS 16
III.2.1 Mô hình dữ liệu raster 16
III.2.2 Mô hình dữ liệu Vector 16
IV. Các hệ toạ độ và hệ quy chiếu trong GIS 18
IV.1 Hệ toạ độ 18
IV.1.1 Hệ toạ độ phẳng – Cartesian : 18
IV.1.2 Hệ toạ độ cầu (trái đất) 19
IV.2 Các hệ quy chiếu 19
V. Giới thiệu về bản đồ 20
VI. Các phép phân tích dữ liệu trong GIS 21
VI.1 Truy vấn dữ liệu thuộc tính 21
VI.2 Truy vấn không gian 22
VI.3 Truy vấn kết hợp 23
VI.4 Một số kiểu phân tích khác của GIS 23
VI.4.1 Phép phân tích mạng 23
VI.4.2 Phân tích và lập kiểu điạ hình kỹ thuật số DTM (Digital Terrain Modeling and Analysis) 24
Chương II – Hệ quản trị CSDL Oracle 25
I. Giới thiệu về Oracle 26
II. Kiến trúc và quản lý dữ liệu của hệ quản trị CSDL Oracle 26
II.1 Cấu trúc CSDL Oracle 26
II.1.1 Cấu trúc CSDL vật lý 26
II.1.2 Cấu trúc CSDL logic 27
II.2 Oracle Instance 31
II.2.1 Cấu trúc bộ nhớ Oracle 32
II.2.2 Kiến trúc tiến trình Oracle 33
III. Tích hợp dữ liệu GIS với hệ quản trị CSDL Oracle (Oracle Spatial) 35
III.1 Các phần tử dữ liệu 35
III.2 Mô hình truy vấn 35
III.3 Các phương pháp đánh chỉ số không gian 36
III.4 Các quan hệ không gian 37
III.5 Các mô hình dữ liệu 38
III.5.1 Mô hình quan hệ - đối tượng (Object – Relational Model) 38
III.5.2 Mô hình quan hệ (Relational Model) 40
 
CHƯƠNG III – TRUYềN THÔNG MạNG MáY TíNH 43
I. Khái quát chung về mạng máy tính 43
I.1 Định nghĩa 43
I.2 Các yếu tố của mạng máy tính 43
I.3 Phân loại mạng máy tính 43
II. Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI 44
II.1 Kiến trúc phân tầng 44
II.3 cách hoạt động (Có liên kết và không liên kết) 46
III. Internet 47
III.1 Giới thiệu về Internet 47
III.2 Giao thức TCP/IP 47
III.2.1 Giao thức IP (Internet Protocol) 47
III.2.2 Giao thức TCP (Transmission Control Protocol) 48
III.3 Các dịch vụ thông tin trên Internet 49
 
CHƯƠNG IV – kiến trúc CLIENT/SERVER 50
I. Khái niệm 50
II. Các mô hình Client/Server 51
II.1 Mô hình Host-based 51
II.2 Mô hình Master-Slave 51
II.3 Mô hình Client/Server 52
III. Vai trò của mô hình Client/Server 52
IV. Các kiến trúc Client/Server 52
IV.1 Kiến trúc 2 tầng (Two - Tier Architecture) 52
IV.2 Kiến trúc 3 tầng (Three - Tier Architecture) 53
IV.3 Kiến trúc đa tầng (Multi - Tier Architecture) 54
IV.4 Kết luận 54
 
CHƯƠNG V – LậP TRìNH SOCKET Và MULTITHREADING 55
I. Khái niệm Socket 55
II. Các loại Socket 55
III. Sử dụng Socket 55
IV. Mô hình lập trình sử dụng Socket 56
IV.1 Mô hình sử dụng Datagram Socket 56
IV.2 Mô hình sử dụng Stream Socket 56
V. Multithreading 57
 
CHƯƠNG VI – NGÔN NGữ LậP TRìNH Và CáC công nghệ TRÊN WEB 59
I. Ngôn ngữ lập trình Visual C++ 59
II. Ngôn ngữ lập trình Java 60
II.1 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Java 60
II.2 Các đặc tính của ngôn ngữ Java 61
II.3 Java Applet 62
II.3.1 Chu trình hoạt động của một applet 62
II.3.2 Giới hạn của một Applet 63
II.3.3 Khả năng của một applet 63
III. Giới thiệu một số công nghệ trên Web 64
III.1 Active X 64
III.2 Plug-In 64
III.3 Java Applet 64
Phần III - Phân tích và thiết kế hệ thống 65
Chương VII - Phân tích hệ thống 66
I. Lùa chọn kiến trúc thực hiện 66
II. Lùa chọn công cô thực hiện 67
II.1 Lùa chọn phần mềm lưu trữ dữ liệu GIS 67
II.2 Lùa chọn công cụ cho tầng trung gian (Application Server) 68
II.3 Lùa chọn công cụ thực hiện tầng thứ 3 (Client Application) 70
III. Xác định phương pháp truyền thông giữa Client và Server 70
IV. Giải pháp tổng thể 72
V. Xác định kiểu dữ liệu sẽ truyền từ IGIS-Client tới IGIS-Server 73
VI. Sơ đồ phân cấp chức năng 73
VII. Biểu đồ luồng dữ liệu 75
VII.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 75
VII.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 76
 
Chương VIII – Thiết kế tổng thể 78
I. Hệ thống cung cấp thông tin địa lý Internet-GIS 78
I.1 Các khái niệm chung : 78
I.2 Quá trình hoạt động của hệ thống Internet-GIS 78
I.2.1 Giai đoạn khởi tạo ứng dụng IGIS-Client 78
I.2.2 Giai đoạn kiểm tra quyền sử dụng (Login) 78
I.2.3 Giai đoạn sử dụng một chức năng GIS 79
I.2.4 Giai đoạn kết thúc sử dụng 80
II. Mô hình hoá hệ thống 80
 
Chương IX - Thiết kế chi tiết 81
I. Mô hình trao đổi dữ liệu giữa IGIS-Client và IGIS-Server 81
II. Giao thức trao đổi dữ liệu giữa IGIS-Client và IGIS-Server 82
II.1 Giao thức tầng ứng dụng (IGIS-AP) 82
II.1.1 Các trạng thái trong giao thức IGIS-AP 82
II.1.2 Cấu trúc chung của một Request 83
II.1.3 Cấu trúc chung của một Response 84
II.1.4 Nội dung các chức năng cần thực hiện của hệ thống Internet-GIS 84
II.1.5 Cấu trúc chi tiết của các Request và Response 85
II.2 Giao thức tầng truyền thông (IGIS-CP) 89
II.2.1 Giao thức IGIS-CP 90
II.2.2 Cấu trúc tổng quát của một IGIS-Packet 90
II.2.3 Các kiểu IGIS-Packet 90
II.2.4 Cách lưu trữ giá trị độ dài dữ liệu trong trường DataLength 91
III. Mô hình thiết kế CSDL địa lý 91
III.1 Mô hình dữ liệu 91
III.2 Xây dựng CSDL cung cấp dịch vụ thông tin địa lý 91
IV. Phương pháp trao đổi dữ liệu giữa IGIS-Server và Oracle 92
V. Thiết kế chương trình ứng dụng IGIS-Client 92
V.1 Giao diện chương trình 92
V.2 Sơ đồ các class chính trong chương trình 94
V.3 Chức năng của các class 95
VI. Thiết kế chương trình ứng dụng IGIS-Server 96
VI.1 Sơ đồ mô tả hoạt động của IGIS-Server (trang sau) 96
VI.2 Sơ đồ mồ tả hoạt động của IGIS-Client thread () 98
VI.3 Xây dựng tập các modul chương trình giao tiếp với Oracle và thực hiện các chức năng GIS 98
VI.3.1 Phân loại các líp theo từng chức năng 99
VI.3.2 Xuất dữ liệu vector thành file ảnh raster 99
VI.3.3 Sơ đồ minh hoạ quan hệ giữa các líp 100
 
Phần IV - Cài đặt chương trình và thử nghiệm 101
I. Cài đặt hệ thống 102
I.1 Cài đặt Oracle Server 102
I.2 Cài đặt Web Server 102
I.3 Cài đặt chương trình IGIS-Client 102
I.4 Cài đặt chương trình IGIS-Server 103
II. Thử nghiệm 103
II.1 Chương trình thử nghiệm 104
II.2 Một vài hình ảnh trong quá trình thử nghiệm 104
Phần V- kết luận 108
I. Đánh giá chung 109
II. Phương hướng phát triển 109
III. Kết luận 110
Tài liệu tham khảo 111
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

dữ liệu. Đây là giao thức “không có liên kết”.
Hoạt động : Hoạt động của giao thức IP được tiến hành với sự phối hợp của một loạt các giao thức truyền tin khác : ICMP, ARP, Routing để đảm bảo việc truyền dữ liệu đạt hiệu quả.
Trước hết, giao thức ARP (Address Resolution Protocol) được sử dụng để tìm địa chỉ vật lý tương ứng với địa chỉ IP của máy nhận và gói vào trong gãi tin của tầng vật lý.
Trong trường hợp địa chỉ IP nhận và địa chỉ IP gửi có địa chỉ mạng khác nhau, router được sử dụng để tìm ra đường đi từ nơi gửi tới nơi nhận tuỳ theo từng thuật toán tìm đường được sử dụng.
Vì giao thức IP là giao thức không có hình thức kiểm soát lỗi nên việc thông báo về lỗi tới người gửi được thực hiện bằng giao thức ICMP (Internet Control Message Protocol).
Địa chỉ IP : địa chỉ IP được chia làm 2 phần là địa chỉ mạng và địa chỉ nót. Địa chỉ IP (v4) là một số 4 bytes (32 bit) và chia thành các líp sau :
class A : (1.x.x.x.x -> 126.x.x.x)
0 NetId (bit 24-30) HostId(bit 0-23)
class B : (128.1.x.x -> 191.254.x.x)
1 0 NetId (bit 16-29) HostId(bit 0-15)
class C : (192.0.1.x -> 223.255.254.x)
1 1 0 NetId (bit 8-28) HostId(bit 0-7)
class D : (224.0.0.0 -> 239.255.255.255)
1 1 1 0 Multicass Address
class E :
1 1 1 1 0 Reserved for future use
III.2.2 Giao thức TCP (Transmission Control Protocol)
TCP là một giao thức “có liên kết” nghĩa là cần thiết lập liên kết (logic) giữa một cặp thực thể TCP trước khi chóng trao đổi dữ liệu với nhau, và giải phóng liên kết khi kết thúc trao đổi dữ liệu.
Giao thức TCP cung cấp khả năng truyền dữ liệu một cách an toàn giữa các máy trạm trong mạng chuyển mạch gói. Nó cung cấp thêm các chức năng nhằm kiểm tra tính chính xác của dữ liệu khi đến và bao gồm cả việc gửi lại dữ liệu khi có lỗi xẩy ra.
III.3 Các dịch vụ thông tin trên Internet
DNS (Domain Name System) : Dịch vụ tên miền
Telnet : Dịch vụ đăng nhập từ xa
FTP (File Transfer Protocol) : Truyền tệp
E-Mail (Electronic Mail) : Gửi thư điện tử
News groups : Dịch vụ nhóm tin
Archie : Tìm kiếm tệp
Gopher : Tra cứu thông tin theo thực đơn
WAIS (Wide Area information Server ) : Tìm kiếm thông tin theo chỉ số.
World Wide Web (hay Web) : Công nghệ WWW dùng để xử lý các trang dữ liệu đa phương tiện và truy nhập trên mạng diện rộng như trên Internet. Bản chất của WWW là sự hết hợp của Internet, siêu văn bản và mulitmedia. WWW hoạt động theo mô hình Client/Server. Tại trạm Client người sử dụng sẽ dụng một chương trình Web Browser để truy nhập đến một Web Server thông qua một địa chỉ URL. Đây là một dịch vụ hấp dẫn nhất trên Internet và có khả năng tích hợp với các dịch vụ thông tin khác như FTP, Gopher,WAIS, Email,....
CHƯƠNG IV – kiến trúc CLIENT/SERVER
Trước khi tìm hiểu chi tiết về kiến tróc Client/Server chóng ta hãy cùng xem xét một chút về giai đoạn hình thành và phát triển của một công nghệ mới có tính đột phá và cũng là kết quả tất yếu – Công nghệ Client/Server. Đối với mỗi người, để có được những thành đạt trong cuộc sống hẳn cũng phải trải qua những thất bại, những bước vấp ngã trong những thuở ban đầu. Quá trình tìm ra một công nghệ mới cũng không phải là một ngoại lệ. Những nhà nghiên cứu cũng phải trải qua cả một giai đoạn khó khăn xây dựng, đánh giá, và tìm kiếm con đường đúng đắn nhất.
Khởi đầu từ một dự án nhỏ của một bộ quốc phòng Mỹ đã tạo nên một mạng máy tính toàn cầu Internet lớn như ngày nay. Và khi đã có mạng máy tính, làm thế nào để chúng ‘hiểu’ và ‘nói chuyện’ được với nhau ? Đó chính là điểm xuất phát để cho ra đời công nghệ một công nghệ mới – công nghệ Client/Server. Ngay trong giai đoạn đầu, công nghệ Client/Server đã thu hót được sự quan tâm, chú ý của rất nhiều người. Đã có nhiều mô hình Client/Server xuất hiện, trong đó mỗi mô hình đều có những ưu và nhược điểm riêng. Nhưng chúng đều đã chứng tỏ được một vai trò quan trọng mình. Và hiện nay, tất cả các ứng dụng trên mạng hầu như đều tuân theo mô hình Client/Server mà điển hình là Word Wide Web.
I. Khái niệm
Trên thực tế, mô hình Client/Server có một phạm vi ứng dụng rất rộng nhưng đều gắn liền với hạ tầng mạng truyền thông. Hay nói một cách khác, mô hình Client/Server chỉ chứng tỏ được vai trò to lớn của nó trong môi trường mạng.
Tính toán phân tán trên mạng giê đây không còn là vấn đề xa lạ.Với những bài toán lớn, việc thực hiện trên một máy tính hẳn không thể bằng thực hiện trên nhiều máy tính khác nhau. Và cũng có những bài toán hay ứng dụng có thể chia nhỏ thành các phần khác nhau ví dụ như phần tính toán hay phần xử lý dữ liệu và phần ra kết quả hay phần trình diễn. Người ta cũng nghĩ rằng có thể thực hiện những chức năng này trên những máy khác nhau. Một máy tính có tốc độ nhanh, tài nguyên mạnh sẽ đảm nhiệm chức năng tính toán, xử lý dữ liệu đó chính là phần Server, và một máy tính cần có hỗ trợ giao diện đồ hoạ đẹp, tương tác với người sử dụng một cách thuận tiện sẽ đảm nhận chức năng trình diễn ứng dụng đó chính là máy Client. Giữa Server và Client sẽ hình thành nên một sợi dây liên hệ với nhau. Server và Client cũng không nhất thiết phải nằm trên những máy khác nhau nếu như một máy tính có tất cả các chức năng này.
Thực ra đó cũng không phải là điểm mấu chốt của vấn đề, khi mà một máy Server có thể đảm nhiệm các chức năng cho nhiều Client. Khi cần, một Client sẽ gửi yêu cầu tới Server và đợi kết quả, Server sẽ nhận, phân tích và xử lý yêu cầu đó rồi gửi trả kết quả lại cho Client. Một ví dụ tiêu biểu cho bài toán này là ứng dông CSDL. Khi có một lượng lớn dữ liệu cần cung cấp cho nhiều máy khác nhau, vậy thì phải làm thế nào ? giải pháp sao chép chúng cho mỗi máy khác nhau thực không hợp lý chút nào. Tuy rằng nó có thể đáp ứng việc sử dụng dữ liệu cho mỗi máy. Nhưng một khi dữ liệu đã thay đổi thì lại phải làm lại từ đầu ? đó là chưa kể đến việc tốn kém trong lưu trữ và nhiều vấn đề khác. Vậy thì giải pháp sẽ là một máy sẽ quản lý CSDL đó chính Server, các máy khác đóng vai trò như một Client, khi có nhu cầu sử dụng dữ liệu thì chỉ việc gửi yêu cầu tới Server, Server đảm nhận việc xử lý dữ liệu và gửi trả lại kết quả cho Client.
Mô hình Client/Server có một vai trò rất quan trọng và có một phạm vi ứng dụng rất lớn. Sau đây sẽ là một định nghĩa của mô hình Client/Server :
Client/Server là một công nghệ trong đó một công việc hay một ứng dụng được phân chia thành 2 phần : Client/Server. Mỗi phần này được coi như là một modul chương trình độc lập và từ một modul này mới phân nhỏ thành nhiều modul khác. Kiến trúc này thể hiện một dạng đặc biệt của mô hình xử lý hợp tác phân tán (Distributed Cooperative Processing), trong đó mối quan hệ giữa Client và Server là mối quan hệ giữa cả các thành phần phần cứng và phần mềm.
Request
Xét trên quan hệ phần cứng thì Client/Server có thể là 2 máy tính khác nhau được nối với nhau qua một mạng máy tính.
Còn trên quan hệ phần mềm , thì Client đảm nhiệm chức năng giao tiếp với người sử dụng, là giao diện của ứng dụng, nơi khởi phát và gửi các yêu cầu về dịch vụ đến Server. Serv...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status