Hoạt động ngoại hối ở Việt Nam, thực trạng và một số giải pháp - pdf 16

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I :LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ NGOẠI HỐI 3
I. MỤC ĐÍCH QUẢN LÍ NGOẠI HỐI 3
I.1. Khái niệm: 3
I.2. Mục đích của quản lí ngoại hối 3
II . CƠ CHẾ QUẢN LÍ NGOẠI HỐI 4
II.1. Cơ chế tự do ngoại hối 4
II.2. Cơ chế Nhà nước thực hiện quản lí hoàn toàn 4
II.3. Cơ chế quản lí có điều tiết 4
III. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI CỦA NHTƯ 5
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM 6
I. SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM 6
I.1. Thời gian trước khi ban hành luật ngân hàng 6
I.2. Sau khi ban hành Bộ luật ngân hàng 6
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 8
II.1. Diễn biến thị trường ngoại hối 8
II.2 Thực trạng công tác quản lí ngoại hối ở Việt Nam trong những năm gần đây. 10
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ NGOẠI HỐI TRONG TƯƠNG LAI. 16
I.1 GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2005- TIẾP TỤC NỚI LỎNG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI. 16
I.2 GIAI ĐOẠN SAU NĂM 2005- TIẾN ĐẾN TỰ DO HOÁ TRONG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI. 16
II.3 CÁC BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ NGOẠI HỐI. 17
II.3.1 Về cơ chế điều hành tỉ giá. 17
II.3.2. Về quản lí tài khoản tiền gửi ngoại tệ 18
II.3.3. Đối với thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 18
II.3.4. Đối với các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ 19
II.3.5. Nâng cao vị thế đồng tiền Việt Nam 19
II.4. ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI KHÁC 19
II.4.1. Kiểm soát ngoại hối trong thẻ thanh toán 19
II.4.2. Quản lí ngoại hối đối với các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 20
II.4.3.Tăng cường quản lí hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTM. 20
II.4.4. Quản lý hoạt động kinh doanh vàng, bạc, đá quý 20
KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22


Lời Nói đầu

Một trong những nhân tố vô cùng quan trọng đưa nền kinh tế của một quốc gia hoà nhập với nền kinh tế thế giới là phát triển thị trường ngoại hối .Khi các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra thường xuyên và phức tạp thì diễn biến của thị trường ngoại hối cũng càng trở nên phức tạp hơn.Do vậy, để có thể phát triển thị trường ngoại hối một cách lành mạnh và bền vững đòi hỏi công tác ngoại hối phải luôn sửa đổi, bổ sung phù hợp với những biến động trên thị trường nhằm kiểm soát được thị trường.
Đối với VN là 1 đất nước đang trong thời kì quá độ lên CNXH, chúng ta đang hoà mình vào xu hướng toàn cầu hoá của nền kinh tế nhân loại.Do vậy phát triển thị trường ngoại hối là 1 yêu cầu cấp bách.Tuy nhiên, gắn liền với phát triển thị trường ngoại hối đòi hỏi công tác quản lí ngoại hối ở VN cũng phải được nâng cao.Nếu chúng ta không quản lí ngoại hối để các đồng ngoại tệ mạnh trên thị trường quốc tế xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường ngoại hối VN, khi đó lòng tin của người dân vào đồng nội tệ sẽ giảm, họ sẽ có su hướng cất giữ đồng ngoại tệ;nội tệ mất giá, từ đó ảnh hưởng đến tỉ giá, gây gia lạm phát dẫn đến khủng hoảng nền kinh tế quốc dân.Quản lí ngoại hối sẽ giúp NHNN kiểm soát được các luồng ngoại tệ chảy ra chảy vào đất nước;điều tiết được tỉ giá sát với tỉ giá trên thị trường phù hợp với cung- cầu ngoại hối…tránh xảy ra tình trạng trên.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lí ngoại hối, em xin có một số ý kiến đóng góp của mình qua đê tài nghiên cứu với tựa đề:
”HOạt động ngoại hối ở VN.Thực trạng và một số giải pháp”
Đề tài có kết cấu 3 chương ngoài phần mở đầu và kết luận

Chương I: ý luận chung về quản lý ngoại hối.
I.I.Mục đích của quản lí ngoại hối.
I.II.Cơ chế quản lí ngoại hối.
I.III.Hoạt động quản lí ngoại hối của NHTW.

Chương II: Thực trạng quản lí ngoại hối ở Việt Nam
II.I:Sơ lược về hoạt động quản lí ngoại hối ở VN.
II.II:Thực trạng hoạt động quản lí ngoại hối ở VN.
Chương III:Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lí ngoại hối trong tương lai.

Em xin chân thành Thank sự giảng dạy và hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thanh Nhàn đã giúp em có kiến thức để hoàn thành đề tài này.Rất mong nhận được ý kiến đánh giá và góp ý của thầy cô về những thiếu sót và hạn chế trong đề tài của em.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2004
Sinh viên
Nguyễn Thu Hiền


Chương I :Lý luận chung về quản lí ngoại hối
I Mục đích quản lí ngoại hối
I.1. Khái niệm:
Ngoại hối là tiền nước ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và các công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài, trong đó đặc biệt là ngoại tệ có vai trò quan trọng.Nó là phương tiện dự trữ của cải, phương tiện để mua, phương tiện thanh toán và hạch toán quốc tế, được các nước chấp nhận là đồng tiền quốc tế như USD, GBP…Khi nền kinh tế phát triển, quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng, việc dự trữ ngoại hối trở thành một trong những mục tiêu kinh tế có ý nghĩa chiến lươc quan trọng-là công cụ quan trọng để Nhà Nước thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô.
Với tư cách là cơ quan duy nhất có nhiệm vụ phát hành tiền, xây dựng và thực thi CSTT, lập và theo dõi cán cân thanh toán quốc tế, NHTƯ đã được giao nhiệm vụ quản lí Nhà nước và kiểm soát ngoại hối trên thị trường .ở Việt Nam, vấn đề này được đè cập trong Pháp lệnh NHNN năm 1990(đ.30), Luật NHNN năm 1997(đ.38) quy định :Nhà nước giao cho NHNN Việt Nam quản lí ngoại hối.
Quản lí ngoại hối

E6v5P105sgv3tBu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status