Luận văn Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam hậu WTO - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam hậu WTO



MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ 3
1.1 Khái niệm và mục tiêu của chính sách tỷ giá 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Mục tiêu của chính sách tỷ giá 3
1.1.2.1 Ổn định giá cả 3
1.1.2.2 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm đầy đủ 4
1.1.2.3 Cân bằng cán cân vãng lai 5
1.2 Nội dung của chính sách tỷ giá 5
1.3 Các công cụ của chính sách tỷ giá 6
1.3.1 Nhóm công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá 6
1.3.2 Nhóm công cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá 7
1.4 Các mô hình xác định tỷ giá 8
1.4.1 Mô hình ngang giá sức mua(PPP) 8
1.4.1.1 Quy luật ngang giá sức mua 8
1.4.1.2 Quy luật một giá 9
1.4.1.3 Các dạng biểu hiện của PPP 10
1.4.1.3.1 PPP dạng tuyệt đối giản đơn 10
1.4.1.3.2 PPP dạng tuyệt đối tổng quát 12
1.4.1.3.3 PPPdạng tương đối - tỷ lệ % 14
1.4.1.3.4 PPP dạng tương đối - số tuyệt đối 17
1.4.2 Mô hình ngang giá lãi suất 20
1.4.2.1 Quy luật ngang giá lãi suát có bảo hiểm - CIP 20
1.4.2.1.1 Khái niệm về quy luật ngang giá lãi suất 20
1.4.2.1.2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất duy trì quy luật CIP 21
1.4.2.1.3 Công thức ngang giá lãi suất CIP 23
1.4.2.2 Quy luật UIP và hiệu ứng FISHER quốc tế 25
1.4.2.2.1 Hành vi đầu cơ hình thành quy luật UIP 25
1.4.2.2.2 Hiệu ứng FISHER quốc tế 27
1.4.3 Các học thuyết tiền tệ tiếp cận tỷ giá 27
1.4.3.1 Mô hình giá linh hoạt 27
1.4.3.1.1 Mô hình giá linh hoạt dạng tuyệt đối 28
1.4.3.1.2 Mô hình giá linh hoạt dạng tương đối 30
1.4.3.2 Mô hình chênh lệch lãi suất thực vủa FRANKEL 33
1.4.4 Học thuyết cân bằng danh mục đầu tư tiếp cận tỷ giá 36
1.5 Các nhân tố tác động lên tỷ giá 40
1.5.1 Những nhân tố tác động lên cán cân vãng lai, qua đó tác động đến xu hướng biến động của tỷ giá trong dài hạn 40
1.5.1.1 Cán cân thương mại và dịch vụ 41
1.5.1.2 Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều 42
1.5.1.3 Cán cân thu nhập 42
1.5.2 Những nhân tố tác động đến cán cân vốn và cán cân bù đắp chính thức qua đó tác động lên tỷ giá trong ngắn hạn 43
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM 44
2.2 Đánh giá chính sách tỷ giá của Việt Nam 44
2.2.1 Tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập khẩu 55
2.2.1.1 Các loại tỷ giá sử dụng khi phân tích ảnh hưởng lên cán cân thương mại 56
2.2.1.2 Kiểm chứng mối quan hệ giữa tỷ giá VND và cán cân thương mại 59
2.2.1.3 Một số kiến nghị 63
2.2.2 Giải pháp ứng phó hiện tượng USD giảm giá trong thời gian qua 64
2.2.2.1 Mô hình giá cứng của DORNBUSCH 64
2.2.2.2 Chính sách giảm giá USD của Mỹ 67
2.2.2.3 Chính sách tỷ giá VND cần chủ động và tích cực hơn 71
2.2.3 Chính sách tỷ giá với thị trường ngoại tệ ngầm 74
2.2.3.1 Hoạt động thị trường ngoại tệ ngầm 74
2.2.3.2 Đánh giá hoạt động thị trường ngoại tệ ngầm 77
2.2.4 Chính sách thu hút và quản lý kiều hối 77
2.2.4.1 Cơ sở pháp lý thu hút kiều hối 79
2.2.4.2 Kết quả đạt được 81
2.2.4.3 Một số hạn chế 82
2.3 Những thành tựu và hạn chế của chính sách tỷ giá trong thời gian qua 83
2.3.1 Những thành tựu 83
2.3.2 Một số vấn đề về tỷ giá trong thời gian qua 84
2.3.2.1 Trạng thái của VND 85
2.3.2.2 Tỷ giá trong việc thực hiện các chiến lược vĩ mô trong thời gian qua 87
2.3.2.2.1 Chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu 88
2.3.2.2.2 Chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài 89
2.3.2.2.3 Tỷ giá với vấn đề thâm hụt ngân sách và nợ nước ngoài 90
2.3.2.3 Những thách thức mới đối với chính sách tỷ giá nước ta 91
CHƯƠNG III
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM HẬU WTO 92
3.1 Quan điểm, mục tiêu chính sách tỷ giá ở Việt Nam hiện nay 92
3.2nGiải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam hậu WTO 93
3.2.1 Mô hình công nghiệp hoá bền vững hướng tới hội nhập 94
3.2.2 Hướng tới chính sách tỷ giá cân bằng cung cầu 96
3.2.2.1 Chế độ tỷ giá và vấn đề định giá cao thấp nội tệ 96
3.2.2.2 Những mặt trái khi nội tệ được định giá cao 97
3.2.3 Hoàn thiện và phát triển INTERBANK 103
3.2.3.1 Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 103
3.2.3.2 Thị trường nội tệ liên ngân hàng 105
3.2.4 Đối mặt với khủng hoảng và thách thức hội nhập 106
3.2.4.1 Đối mặt với khủng hoảng 106
3.2.4.2 Thách thức của hội nhập 108
3.2.5 Nâng cao vai trì của NHNN trên VINAFOREX 109
3.2.6 Hoàn thiện cách công bố tỷ giá 112
3.2.7 Chuyển biện pháp kết hối sang công cụ tỷ giá thị trường 113
KẾT LUẬN 115
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

làm năm cơ sở, bởi vì trong năm này cán cân thương mại Việt Nam gần như cân bằng. Do đó, tỷ giá phản ánh ngang giá sức mua giữa VND với các đồng tiền còn lại, tức tỷ giá thực đa biên có thể được xem là bằng 1.Đồng thời, năm 1999 cũng là năm đồng tiền chung EURO ra đời và được chọn đưa vào trong rổ.
Bước 2: Căn cứ tỷ trọng thương mại của Việt Nam với các nước để chọn các đồng tiền đưa vào trong rổ. Về mặt nguyên tắc chọn càng nhiều đồng tiền tham gia trong rổ thì REER sẽ càng chính xác, tuy nhiên trong thực tế, người ta thường chỉ chọn những đồng tiền của các nước đối tác có tỷ trọng thương mại lớn. Qua số liệu thống kê, hiện nay có 4 nước: Nhật, Trung Quốc, khối đồng tiền chung EURO và Mỹ là có tỷ trọng thương mại lớn nhất, phản ánh xu hướng thương mại của Việt Nam trong thời gian gần đây và dự báo trong các năm tới, chính vì vậy ta chọn đồng tiền của 4 đối tác này vào trong rổ.
Bước 3: Căn cứ tỷ giá danh nghĩa song phương của các ngoại tệ với VND, ta tính các chỉ số tỷ giá danh nghĩa như bảng dưới đây:
Năm (i)
E (USD)
E (EUR)
E (CNY)
E (JPY)
Hàng năm
99=1
ei (USD)
Hàng năm
99=1
ei (EUR)
Hàng năm
99=1
ei (CNY)
Hàng năm
99=1
ei (JPY)
1999
14028
14028
14028
1,000
1694,2
1000
137,26
1,000
2000
14514
13439
13439
0,958
1753,5
1,035
126,32
0,920
2001
15084
13232
13232
0,943
1822,4
1,076
114,45
0,834
2002
15403
16214
16214
1,156
1860,9
1,098
128,47
0,936
2003
15608
19392
19329
1,378
1885,7
1,113
147,29
1,073
2004
15736
1,122
21434
1,528
1901,3
1,122
151,13
1,101
Bước 4: Lập bảng tính tỷ giá NEER.Trong bảng, TM là tỷ trọng thương mại trung bình của các nước. Tỷ giá NEER trong bảng được tính theo công thức:
NEERi = ei (USD) x TMUS + ei (EUR) x TMEU + ei (CNY) x TMCN + ei (JPY) x TMJP.
Năm
(i)
Mỹ
EURO
Trung Quốc
Nhật
NEERi
ei (USD)
TMUS
ei (EUR)
TMEU
ei (CNY)
TMCN
ei
(JPY)
TMJP
1999
1,000
0,1196
1,000
0,3289
1,000
0,2102
1,000
0,3413
1,000
2000
1,035
0,1196
0,958
0,3289
1,035
0,2102
0,920
0,3413
0,970
2001
1,076
0,1196
0,943
0,3289
1,076
0,2102
0,834
0,3413
0,950
2002
1,098
0,1196
1,156
0,3289
1,098
0,2102
0,936
0,3413
1,062
2003
1,113
0,2472
1,378
0,2801
1,113
0,2196
1,073
0,2661
1,191
2004
1,122
0,2151
1,528
0,2614
1,122
0,2662
1,103
0,2573
1,223
Bước 5: Lập bảng tính chỉ số giá tiêu dùng của từng nước đối tác:
Năm
(i)
CPI - US
CPI - EURO
CPI - CN
CPI - JP
Năm sau so năm trước
99 = 1
CPI iUS
Năm sau so năm trước
99 = 1
CPI iEU
Năm sau so năm trước
99 = 1
CPI iCN
Năm sau so năm trước
99 = 1
CPI iJP
1999
1,0219
1,0000
1,0112
1,0000
0,9859
1,0000
0,9966
1,0000
2000
1,0338
1,0338
1,0234
1,0234
1,0026
1,0026
0,9933
0,9933
2001
1,0283
1,0631
1,0211
1,0450
1,0046
1,0072
0,9927
0,9860
2002
1,0159
1,0800
1,0225
1,0685
0,9923
0,9995
0,9908
0,9770
2003
1,0507
1,1348
1,0211
1,0910
1,0120
1,0115
0,9969
0,9740
2004
1,0441
1,1848
1,0216
1,1146
1,0390
1,0509
1,0000
0,9740
Bước 6: Lập bảng tính chỉ số giá tiêu dùng trung bình của tất cả các nước theo công thức (trong đó GDP trong bảng là tỷ trọng trung bình):
Năm
(i)
Mỹ
EURO
Trung Quốc
Nhật
CPIiw
CPIiUS
GDPUS
CPIiEU
GDPEU
CPIiCN
GDPCN
CPIiJP
GDPJP
99=1
1999
1,0000
0,454
1,0000
0,294
1,0000
0,052
1,0000
0,200
1,000
2000
1,0338
0,454
1,0234
0,294
1,0026
0,052
0,9933
0,200
1,021
2001
1,0631
0,454
1,0450
0,294
1,0072
0,052
0,9860
0,200
1,039
2002
1,0800
0,454
1,0685
0,294
0,9995
0,052
0,9770
0,200
1,052
2003
1,1348
0,454
1,0910
0,294
1,0115
0,052
0,9740
0,200
1,083
2004
1,1848
0,454
1,1146
0,294
1,0509
0,052
0,9740
0,200
1,115
Bước 7: Lập bảng tính tỷ giá REER theo công thức:
REERi = NEERi x
Năm
NEERi
CPIiW
CPIiVN
REERi
X/N
1999
1,000
1,000
1,000
1,000
0,9829
2000
0,970
1,021
0,994
0,9963
0,9267
2001
0,950
1,039
1,002
0,9851
0,9267
2002
1,062
1,052
1,042
1,0722
0,8466
2003
1,191
1,083
1,073
1,2021
0,7998
2004
1,223
1,115
1,175
1,1605
0,8249
2.2.1.3 Một số kiến nghị
Thứ nhất, tỷ giá là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng nhanh và mạnh đến trạng thái cán cân thương mại, chính vì vậy khi phân tích diễn biến và xu hướng vận động của cán cân thương mại, không thể không đề cập đến nhân tố tỷ giá. Tuy nhiên, nếu căn cứ vào biểu diễn của tỷ giá danh nghĩa (song phương hay đa biên) để phân tích ảnh hưởng lên cán cân thương mại là không chuẩn xác, mà phải sử dụng đến tỷ giá thực và chủ yếu là tỷ giá thực đa biên. Chính vì vậy, cũng như các nước, Việt Nam cũng cần tính và công bố chính thức tỷ giá thực đa biên của VND với các ngoại tệ càng sớm càng tốt.
Thứ hai, để thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng mạnh hơn thì tỷ giá thực không thể quá thấp như ở Việt Nam trong suốt thời gian qua. Vấn đề điều chỉnh tỷ giá không phải là ở chỗ điều chỉnh "tăng mấy đồng" mà phải là điều chỉnh tỷ giá thực đạt mức bao nhiêu là hợp lý. Để điều chỉnh tỷ giá thực đạt được hiệu quả theo mong muốn, thì công việc khó khăn và quan trọng nhất là việc duy trì một tỷ lệ lạm phát thấp và ổn định trong thời gian dài
Thứ ba, trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển khá ổn định, lạm phát tuy không thật ổn định, nhưng có tỷ lệ bình quân thấp, đồng thời trạng thái tỷ giá thực đang ở mức trên 1 đơn vị, đây là thời cơ tốt để Việt Nam thực thi chính sách tỷ giá khuyến khích xuất khẩu thông qua một cuộc "phá giá tích cực VND" để tỷ giá thực tăng đột biến
2.2.2 Giải pháp ứng phó hiện tượng USD giảm giá trong thời gian qua
Nền kinh tế Mỹ từ cuối năm 2002 đến nay đã có những đặc thù tương đồng với các nhân tố giải thích sự tăng vọt của tỷ giá trong mô hình Dornsbusch. Việc đồng USD giảm giá mạnh so với EUR cũng như các đồng tiền chủ chốt khác có phải là hiện tượng tỷ giá tăng vọt không? Trong bối cảnh như vậy, Việt Nam nên có chính sách tỷ giá như thế nào nhằm đảm bảo hạn chế những bất lợi và tạo các nhân tố tích cực cho nền kinh tế.
2.2.2.1 Mô hình giá cứng của DORNBUSCH
Rudiger Dornbusch (1976) đã đưa ra mô hình tỷ giá theo trường phái trọng tiền, mô hình này cho phép giải thích được tại so giữa tỷ giá và PPP lại có độ lệch lớn và kéo dài.
Mô hình giá cứng của Dornbusch dựa trên các giả thiết sau:
- Giá cả hàng hóa và tiền lương là 'cứng" trong ngắn hạn, chúng chỉ có xu hướng thay đổi từ từ trong dài hạn để phản ánh những thay đổi trong chính sách và những đột biến khác nhau trong nền kinh tế.
- Giữa các quốc gia, thì các trái phiếu được thay thế cho nhau một cách hoàn hảo, điều này hàm ý rằng, điều kiện UIP được duy trì thường xuyên ngay cả trong ngắn hạn.
- Tỷ giá thay đổi một cách linh hoạt và có thể tăng vọt: nó có thể tăng hay giảm tức thời để phản ánh những thay đổi đột biến trong các mức lãi suất của các đồng tiền khác nhau.
- Lãi suất thay đổi linh hoạt trong ngắn hạn để phản ánh tức thời những thay đổi trong cung ứng tiền.
- Không đề cập ảnh hưởng của lạm phát dự tính đến tỷ giá.
Theo giả thiết, điều kiện UIP được duy trì thường xuyên, điều này có nghĩa là khi lãi suất nội tệ giảm thấp hơn lãi suất thế giới, thì trong dài hạn nội tệ phải được kỳ vọng là lên giá để bù đắp cho mức lãi suất thấp của nó. Điều này xảy ra là do hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất diễn ra hoàn hảo trên thị trường tiền tệ. Ngược lại, giá hàng hóa chỉ đư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status