Tính tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sự nghiệp xây dựng xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Tính tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sự nghiệp xây dựng xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay



MỤC LỤC
A.LỜI MỞ ĐẦU 1
B.NỘI DUNG 2
I. ĐÔI NÉT VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 2
1. Lực lượng sản xuất là gỡ? 2
2. Quan hệ sản xuất được hiểu ra sao? 2
3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. 3
II. KHÁI NIỆM CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ, THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY- TÍNH TẤT YẾU PHẢI TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ. 5
1. Công nghiệp hoá là gì? 5
2. Hiện đại hoá là gì ? 5
3. Thực trạng nền kinh tế nước ta ngày nay - tại sao chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện dại hoá đất nước. 6
4. Công nghiệp hoá hiện đại hoá là xu hướng mang tính quy luật của các nước đi từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn. 7
III.NỘI DUNG CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA 8
1. Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội – trên cơ sở thực tiễn cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại. 8
2. Những nội dung cụ thể của công nghiệp hoá hiện đại hoá 9
3. Cải tạo mở rộng, nâng cấp xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất của nền kinh tế. 10
4. Phát triển nhanh du lịch và các ngành dịch vụ. 10
5. Mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại 10
IV.TIỀN ĐỀ THỰC TIỄN CŨNG NHƯ KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ĐI TRƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CNH-HĐH 10
1. Thị Trường: 10
2. Nguồn nhân lực: 11
3. Vốn và công nghệ: 11
V. NHỮNG QUAN ĐIỂM, LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐẢNG CÔNG SẢN VIỆT NAM VỀ CNH-HĐH 11
1. Theo quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về CNH-HĐH ở Việt nam hiện nay. 12
3. Những thuận lợi khó khăn trong quá trình thực hiện CNH- HĐH ở 12
4. Hạn chế của Việt Nam khi thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 13
5. Biện pháp 16
VI. TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ 17
C.KẾT LUẬN 19
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ù hợp
Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh rế chính trị năn 1859 C.Mác viết “ Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống con người ta có những mối quan hệ nhất định, tất yếu không phụ thuộc vào ý muốn của họ, tức những quan hệ sản xuất. Những quy luật này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Những quan hệ này phù hợp với tính chất một trình độ phát triển nhất định của lực lựơng sản xuất của họ…” Người ta thường coi những tư tưởng này của Mác là tư tưởng về “ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất”.
Cho đến nay hầu như quy luật này đã được khẳng định cũng như các nhà nghiên cứu triết học Mác xít. Khái niệm phù hợp được hiểu với nghĩa chỉ phù hợp mới tốt, mới hợp quy luật. Không phù hợp là không tốt không đúng với quy luật, trái với quy luật. Có nhiều vấn đề mà nhiều lĩnh vực đặt ra với từ “ Phù hợp” này. Các mối quan hệ trong sản xuất bao gồm nhiều dạng thức khác nhau mà nhìn một cách tổng quát thì đó là những quan hệ sản xuất và những lực lượng sản xuất từ đó hình thành những mối liên hệ chủ yếu cơ bản là mối liên hệ giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lươngj sản xuất. Nhưng mối liên hệ giữa hai yếu tố cơ bản này là gì? Phù hợp hay không phù hợp. Thống nhất hay mâu thuẫn? Trước hết càn xác định khái niệm phù hợp với các ý nghĩa sau.
- Phù hợp là sự cân bằng, sự thống nhất giữa các mặt đối lập hay sự “ yên tĩnh” giữa các mặt.
- Phù hợp là một xu hươóng mà những dao động không cân bằng sẽ đạt tới.
- Trong phép biện chứng duy vật sự cân bằng chỉ là tạm thời mà sự không cân bằng sẽ đạt tới. Chính đây là nguồn gốc tạo nên sự vận động và phát triển. Ta bíêt rằng trong phép biện chứng caí tuơng đối không tách rời khỏi cái tuyệt đối. Nghĩa là giữa chúng không có mặt giới hạn xác định. Nếu chúng ta nhìn nhận một cách khác có thể hiểu sự cân bằng như một sự đứng im, còn sự không cân bằng có thể hiểu như một sự vận động. Tức sự cân bằng trong sản xuất có thể hiểu là một sự tạm thời còn không cân bằng không phù hợp giữa chúng là tuyệt đối. Chỉ có thể quan niệm sự phát triển chừng nào người ta thừa nhận, nhận thức được sự phát triển trong mâu thuẫn của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chùng nào chúng ta thừa nhận tính vĩnh viễn không phù hợp giữa chúng.
Từ những lý luận đó đi đến thực tại nước ta cũng vậy, với quá trình phát triển lịch sử lâu dài của mình từ thời kì đồ đá cho đến nay thời văn minh hiện đại. Nước ta đi từ sự không phù hợp hay sự lạc hậu từ trước cho đến nay nền văn minh đất nước. Tuy nhiên quá trình vận động và phát triển của của sản xuất là quá trình đi từ sự không phù hợp tới sự phù hợp hay từ sự lạc hậu từ trước tới nay của nền sản xuất lên tới nền văn minh đất nước. Tuy nhiên quá trình vận động và phát triển của sản xuất là quá trình đi từ sự không phù hợp tới phù hợp nhưng trạng thái phù hợp chỉ là tương đối, sự tạm thời ngắn ngủi, ý muốn tạo nên sự phù hợp vĩnh hằng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là trái tự nhiên, là thủ tiêu cái không thủ tiêu được, tức là sự vận động.
Tóm lại có thể nói thực chất của qui luật vê mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là qui luật mâi thuẫn.
Sự phù hợp giữa chúng chỉ là một cái trục, chỉ là trạng thái yên tĩnh tạm thời, còn sự vận động, sự dao động sự mâu thuẫn là vĩnh viễn chỉ có khái niệm mâu thuẫn mới đủ khả năng vạch ra động lực của sự phát triển mới có thể cho ta hiểu được sự vận động của quy luật kinh tế.
II. Khái niệm Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá, Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay- Tính tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Công nghiệp hoá là gì?
Theo hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ bảy khoá VI và đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định “ Công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội tù sử dụng sức lao động thủ công là chủ yếu sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện kĩ thuật tiên tiến dựa trên sự phát triển của khoa học kĩ thuật công nghệ.
Nhưng theo tổ chức phát triển nông nghiệp của liên hợp quốc đưa ra định nghĩa “ Công nghiệp hoá là một quá trình phát triển của kinh tế trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của quôc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế, là óc một bộ phận chê chế luôn thay đổi để sản xuất và hàng tiêu dùng có khả năng đảm bảo cho nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao đảm bảo cho sự tiến bộ trong xã hội.
Hiện đại hoá là gì ?
Khoa học công nghệ hiện đại là nhân tố then chốt của hiện đại hoá. Hiện đại hoá có nội dung lớn bao gồm các mặt kinh tế , chính trị và văn hoá. Hiện đại thường được định nghĩa là một quá trình nhờ đó các nước đang phát triển tìm cách đạt được sự tăng trưởng và phát triển kinh tế kinh tế , tiến hành cải cách chính trị giống hệ thống của những người của những nước phát triển. Hiện đại hoá mà tiến hành một cách dập khuôn sẽ làm bại hoại quốc gia vì nó đối nghịch với bản sắc dân tộc, thù địch với dân chủ.
3. Thực trạng nền kinh tế nước ta ngày nay - tại sao chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện dại hoá đất nước.
Thực trạng của nền kinh tế nước ta hiện nay là cơ sở vật chất- kĩ thuật còn ở trình độ thấp. Bên cạnh một số cơ sở kinh tế đã được trang bị kĩ thuật và công nghệ hiện đại, hiện nay trong nền kinh tế vẫn tồn tại máy móc cũ kĩ, công nghệ lạc hậu. Theo sự đánh giá của UNDP Việt nam đang ở trình độ công nghệ lạc hậu 2/7 của thế giới. Thiết bị máy móc lạc hậu 2-3 thế hệ ( có lĩnh vực 4-5 thế hệ ) lao động thủ công vẫn chiém tỉ trọng lớn trong tổng số lao động xã hội. Do đó năng suất sản xuất của nước ta còn rất thấp so với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới.(Năng suất lao dộng của nước ta chỉ bằng 30% so với năng suất lao đông trung bình trên thế giới).
Kết cấu hạ tầng như hệ thống đường giao thông, bến cảng, hệ thống thông tin liên lạc… còn lạc hậu, kém phát triển( Mật độ đường giao thông / km bằng 1% so với mức trung bình của thế giới. Tốc độ truyền thông trung bình của cả nước chậm hơn của thế giới 30 lần. Hệ thống giao thông kém phát triển làm cho các địa phương, các vùng bị chia cắt do đó làm cho sự phân công lao động kém phát triển, Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chem.. Nền kinh tế nước ta chưa thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất lạc hậu. Trong nông nghiệp chiếm tới 70% lực lượng lao động, nhưng chỉ sản xuất ra 26% GDP. Các ngành kinh tế công nghệ cao chiếm tỉ trọng thấp. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài c
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status