Quan điểm về con người qua từng giai đoạn - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Quan điểm về con người qua từng giai đoạn



Mục Lục.
A. Lời mở đầu.
B. Nội dung.
I. Triết học về con người trong triết học trước Mác.
1. Trong triết học phương Đông.
2. Trong triết học phương Tây.
II. Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người.
1. Con người là một bộ phận của tự nhiên.
2. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội.
3. Bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội.
4. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và việc xây dựng con người mới.
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người.
2. Xây dựng con người mới trong tư tưởng HCM.
IV. Vai trò của con người trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở VN.
1. Vai trò của nguồn lực con người.
2. Thực trạng con người ở VN trong những năm qua.
3. Phương hướng và giải pháp phát huy con người ở VN.
 
C. K ết Lu ận.
D. T ài Li ệu Tham Kh ảo.
E. M ục L ục.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

để tồn tại, ăn uống, sinh đẻ… Tuy nhiên, Mác không trừ quan điểm cho rằng : Cái duy nhất tạo nên bản chất con người là bản năng sinh vật của nó. Con người vốn là một sinh vật có đầy đủ những đặc trưng của sinh vật, nhưng lại có nhiều điểm phân biệt căn bản với các sinh vật khác. Trước Mác và cùng thời đã có nhiều nhà tư tưởng lớn đã đưa ra nhưng xitêu chí phân biệt người và động vật có sức thuyết phục, chẳng hạn như Phranklin cho rằng con người khác con vật ở chỗ con người biết sử dụng công cụ lao động, Arixtốt đã gọi con ngươờ là “một động vật có tính xã hội”, Pascal nhấn mạnh đặc điểm của con người la sức mạnh của con người là ở chỗ con người biêế suy nghĩ. Các nhận định trên đều đúng khi nêu lên một khía cạnh về bản chất con người, nhưng những nhận định đó đều phiến diện, không nói lên được nguồn gốc của những đặc điểm ấy và mối quan hệ biện chứng giữa chúng với nhau.
Triết học Mác xem xét vấn đề bản chất con người một cách toàn diện, cụ thể, xem xét bản chất con người không phải một cách chung chung, trừu tượng mà trong tính hiện thực, cụ thể của nó, trong quá trình phát triển của nó. Con người là một bộ phận của tự nhiên, nhưng trong mối quan hệ với tự nhiên con người hoàn toàn khác con vật. Mác phân biệt rõ ràng : “ Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên”. Câu nói sâu sắc này nêu lên tính tất yếu của sự hòa hợp giữa con người với tự nhiên; bởi tự nhiên là “ thân thể vô cơ của con người”. Tính loài của con người không phải tính loài trừu tượng. Nó cũng có những là tính xã hội và loài người chính là “xã hội người”. Con người có tính xã hội trước hết bởi bản thân hoạt động sản xuất của con người là hoạt động mang tính xã hội. Trong hoạt động sản xuất, con người không thể tách khỏi xã hội. Hoạt động của con vật chỉ phục vụ nhu cầu trực tiếp của nó, còn hoạt động của con người gắn liền với xã hội và phục vụ cho cả xã hội, trong đó có bản thân mình. Hoạt động của con người không phải hoạt động theo bản năng như động vật mà là hoạt động có ý thức. Tư duy con người phát triển trong hoạt động và giao tiếp xã hội, trước hết là trong hoạt động lao động sản xuất.
Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người. Con người là 1 bộ phận của tự nhiên, là kết quả của quá trình phát triển và tiến hóa lâu dài của môi trường tự nhiên.
Điều quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật là phương diện xã hội của nó. Mác khẳng định “ Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra tư liệu sinh hoạt của mình… Sản xuất ra tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình. Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đã làm thay đổi, cải biến giới tự nhiên :” Con vật chỉ sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên.” Nhờ đó, ta có thể rút ra kết luận : Lao động là yếu tố quyết định, hình thành bản chất xuất hiện của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội. Bởi vì lao động là nguồn gốc của nên văn minh vật chất và tinh thần. Lao động là nguồn gốc trực tiếp của sự hình thành ý thức. Trong lao động, con người quan hệ với nhau trong sản xuất, phân công lao động, phân phối sản phẩm.
Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển của con người chịu sự chi phối của 3 quan hệ :
+ Hệ thống quy luật tự nhiên quy định phương diện sinh học của con người.
+ Hệ thống các quy luật tâm lý ý thức hình thành và vận động trên nền tảng sinh học của con người.
+ Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa người với người.
Ba quy luật trên không tách rời mà hòa quyện vào nhau tạo nên “chất nhân” với tư cách là sự thống nhất của mặt tự nhiên và mặt xã hội trong 1 con người hiện thực.
Tóm lại, con người khác con vật về bản chất ở cả ba mặt : quan hệ với thiên nhiên, quan hệ với xã hội, quan hệ với bản thân. Cả ba mối quan hệ đó đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội là quan hệ bản chất nhất, bao quát nhất trong mọi hoạt động của con người, cả trong lao động sinh con đẻ cái và trong tư duy.
Bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội.
Khi phê phán quan niệm của Phoi ơ bắc, Mác đã khái quát :” Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội.”
Sự hoạt động và phát triển của con người khác loài vật ở 3 phương diện chính. Đó là con người quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội, quan hệ với chính bản thân con người. Suy đến cùng, cả 3 mối quan hệ đều mang tính xã hội trong đó quan hệ giữa con người với con người là quan hệ bản chất. Không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh, lịch sử xã hội. Con người là cụ thể, xác định, sống trong điều kiện lịch sử nhất định, một thời đại nhất định. Và chỉ khi tham gia các quan hệ xã hội, con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
Ở đây, ta không phủ định mặt tự nhiên trong đời sống con người, song mặt tự nhiên tồn tại trong sự thống nhất với mặt xã hôi.
Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.
Con người là sản phẩm của lịch sử, của sự biến hóa lâu dài của giới hữu sinh vì không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con người. Có thể nói, con người chính là chủ thể của lịch sử. Thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào tự nhiên, cải biến tự nhiên, thúc đẩy sự phát triển của lịch sử xã hội. Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình. Hoạt động lao động sản xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại của con người, vừa là cách để làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội. Thông qua hoạt động vật chất, tinh thần, con người thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do con người đặt ra. Mỗi sự vận động và tiến lên của lịch sử sẽ quy định tương ứng với sự vận động và biến đổi của bản chất con người.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và việc xây dựng con người mới.
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết tinh của lòng yêu nước thương dân, tinh hoa của Khổng Giáo, Phật Giáo, Lão Giáo, tinh hoa của tư tưởng dân chủ và nhân văn của cách mạng tư sản ở Phương Tây và ở Trung Quốc, và chủ nghĩa Mác - Lê Nin.Tư tưởng của Người như kim chỉ nam giúp chúng ta vững tin hơn vào tương lai, không bị gục ngã”. Bạn Vũ Xuân Dũng, lưu học sinh Việt Nam tại Nhật Bản gửi tâm sự nhân dịp kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ - vị cha già dân tộc.
Tư tưởng Hồ Chí Minh v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status