biện pháp tổ chức hướng dẫn trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ Mẫu Giáo - pdf 16

Download miễn phí Khóa luận Một số biện pháp tổ chức hướng dẫn trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ Mẫu Giáo



MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 2
III- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 2
1/ Khách thể nghiên cứu: 2
2/ Đối tượng nghiên cứu: 2
IV- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 2
V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3
1/ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. 3
2/ Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 3
2.1 Phương pháp điều tra. 3
2.2 Phương pháp quan sát. 3
2.3 Phương pháp Đàm thoại: 3
2.4 Phương pháp Thực nghiệm. 3
IV- XÂY DUNG MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ 4
1. Tiêu chí 1: Hứng thú chơi 4
2. Tiêu chí 2: Kỹ năng đóng vai trong trò chơi 4
3. Tiêu chí 3: Mở rộng chủ đề nội dung chơi 4
4. Tiêu chí 4: Kỹ năng liên kết các trò chơi 5
V- PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 5
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
I- TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ. 6
1. Khái niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề: 6
2. Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề. 6
2.1. Chủ đề và nội dung chơi đóng vai theo chủ đề. 6
2.2. Vui chơi và hành động chơi. 8
2.3. Những mối quan hệ qua lại của trẻ trong trò chơi. 9
2.4. Đồ chơi và hoàn cảnh chơi. 10
II- ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 11
1. Đặc điểm của trò chơi đóng vai theo chủ đề của trẻ Mẫu giáo. 11
III- Ý NGHĨA CỦA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI TRÒ THEO CHỦ ĐỀ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO 14
1. Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ Mẫu giáo. 14
2- Đối với sự phát triển tâm lý của trẻ Mẫu Giáo. 15
2.1. Trò chơi đóng vai theo chủ đề có ảnh hưởng mạnh tới sự hình thành tính chủ định của quá trình tâm lý. 15
2.2. Ảnh hưởng của trò chơi đóng vai theo chủ đề tới sự phát triển của hoạt động trí tuệ của trẻ. 15
2.3. Trò chơi đóng vai theo chủ đề có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển Ngôn ngữ của trẻ Mẫu Giáo. 16
2.4. Ảnh hưởng tới sự phát triển trí tưởng tượng của trẻ. 16
2.5. Trò chơi đóng vai theo chủ đề có tác động rất mạnh mẽ đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ. 17
2.6. Phẩm chất trí tuệ của trẻ được hình thành mạnh mẽ trong Trò chơi đóng vai theo chủ đề. 17
IV- MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO. 19
1. Cần tôn trọng tính tự nguyện tư do của trẻ trong khi chơi 19
2. Cần phát huy tính cực, chủ động của trẻ trong khi chơi 20
3. Cần mở rộng chủ đề và làm phong phú nội dung chơi, để đạt được điều đó cần. 20
4. Tạo các tình huống để trẻ bộc lộ cảm xúc hay thể hiện cách cư xử đẹp. 20
5. Giúp trẻ thiết lập và điều chỉnh các mối quan hệ giữa các vai chơi 20
6. Cần liên kết các trò chơi theo từng chủ đề riêng lẻ lại với nhau để mở rộng mối quan hệ 21
7.Tạo quan hệ tinh thần , tôn trọng lẫn nhau giữa người dẫn với trẻ em trong khi chơi 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐVTCĐ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MN THUỘC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG. 22
I- Địa bàn điều tra về đặc điểm của một số trường. 22
II- Thưc trạng biện pháp tổ chức hướng dẫn của giáo viên. 22
III-NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG TRÊN : 26
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THƯC NGHIỆM 28
I-Vài nét về lớp làm thực nghiệm: 28
II.Các biện pháp tổ chức hướng dẫn trò chơi ĐVTCĐ: 30
I. Mục đích yêu cầu thực nghiệm: 42
II. Chuẩn bị thực nghiệm + Như thực nghiệm 2. 42
III. Đo đầu ra: 47
A- Thực nghiệm kiểm chứng để đo đầu ra 2 nhóm: 47
1. Mục đích thực nghiệm kiểm chứng: 47
2. Tiến hành thực nghiệm: 48
2.1. Chuẩn bị bước thực nghiệm: 48
2.2. Mô tả thực nghiệm: 48
2.3 Kết quả thực nghiệm kiểm chứng 51
3. Phân tích và so sánh kết quả của 2 nhóm (sau thực nghiệm) 52
3.1. Hứng thú chơi 52
3.2 Kỹ năng đóng vai 53
3.4 Chủ đề và nội dung 55
PHẦN III: KẾT LUẬN 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHẦN 1 MỞ ĐẦU
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vui chơi là một hoạt động luôn đi cùng và gắn bó với cuộc sống của con người ngay từ thuở thơ Êu cho đến khi trưởng thành. Tuy nhiên nội dung và hình thức chơi ở mỗi giai đoạn, mỗi lứa tuổi có khác nhau song nó cũng chung một mục đích là thoả mãn nhu cầu hoạt động của con người trong cuộc sống.
Đối với trẻ mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo, qua chơi trẻ được phát triển chức năng tâm lý và hình thành nhân cách. Khi chơi cũng là dịp tốt để trẻ khám phá môi trường xung quanh, qua đó kích thích tính tò mò, khả năng quan sát, năng lực phán đoán, trí tưởng tượng… của trẻ. Chính vì lẽ đó mà nhiều nhà giáo dục đã gọi: “trò chơi là trường học của cuộc sống”. Trẻ cần chơi nh­ cần ăn no, mặc Êm, cần được yêu thương. Trò chơi nuôi dưỡng tâm hồn trẻ mà không có gì thay thế được.
Nh­ vậy, trường Mầm Non là môi trường thuân lợi nhất để trẻ phát triển.ở đây trẻ không những được chăm sóc, giáo dục mà còn được vui chơi để thoả mãn ước muốn làm người lớn với khả năng thực tế của mình. Trong khi chơi đứa trẻ học cách sử dụng đồ vật, đồ chơi do con người sáng tạo ra. Học những quy tắc ứng xử giữa người với người trong xã hội tức là học làm người.
Trẻ Mẫu Giáo có thể tham gia nhiều loại trò chơi nh­ trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi đóng kịch, các trò chơi có luận… Mỗi loại trò chơi đều có tác dụng phát triển một mặt nhất định của trẻ. Nhưng trung tâm của hoạt động vui chơi đối với trẻ đóng vai theo chủ đề là loại trò chơi chủ yếu tạo ra nét đặc trưng trong trò chơI,trong đời sống tâm lý của trẻ Mẫu Giáo.
Tại sao trẻ Mẫu Giáo thích chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề, bởi qua chơi trẻ với cuộc sống của người lớn, trẻ muốn tự mình làm mọi việc như người lớn, với khả năng của mình. Do vậy trò chơi nói chung và trò chơi đóng vai theo chủ đề nói riêng thực sự cần thiết cho trẻ…
Trong khi đó, ở các trường Mầm Non trò chơi đóng vai theo chủ đề chưa thực sự được quan tâm, trò chơi chưa là niềm vui, là niềm hạnh phóc của trẻ.
Vậy vấn đề cấp thiết hiện nay là phải tăng cường tổ chức hướng dẫn các trò chơi một cách thường xuyên và nhất là trò chơi đóng vai theo chủ đề, phải có sự hướng dẫn tỉ mỉ, cụ thể để tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, hứng thó, có như vậy chúng ta mới thực sự tạo cho trẻ niềm vui, niềm hạnh phúc…
Từ lý luận và thực tiễn với khả năng và niềm say mê hứng thó của mình trong một thời gian hạn hẹp tui đã chọn đề tài :
“ Một số biện pháp tổ chức hướng dẫn trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ Mẫu Giáo”. Để làm bài tập tốt nghiệp.
II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở làm rõ thực trạng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ Mẫu Giáo ở một số trường Mầm Non ở Hải Phòng, đề xuất và vận dụng một số biện pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi đóng vai theo chủ đề của trẻ Mẫu Giáo nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ.
III- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
1/ Khách thể nghiên cứu:
Quá trình tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ Mẫu Giáo.
2/ Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp tổ chức hướng dẫn trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ Mẫu giáo lứa tuổi Mẫu Giáo Bé.
IV- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
1/ Nhiện cứu cơ sở lý luận về trò chơi đóng vai theo chủ đề.
2/ Nghiên cứu cơ sở thực tiễn:
Thăm dò khảo sát thực trạng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề ở một số trường Mầm Non khu vực Hải Phòng.
3/ Đề xuất một số biện pháp tổ chức hướng dẫn trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ Mẫu Giáo nhằm cải tiến thực trạng.
V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để nghiên cứu đề tài này, chúng tui đã sử dụng các phương pháp sau:
1/ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
1.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích lý thuyết.
1.2 Phương pháp xếp loại và khái quát hoá lý thuyết.
2/ Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
2.1 Phương pháp điều tra.
2.1.1 Điều tra bằng phiếu ankét.
2.1.2 Điều tra bằng trò chuyện.
2.2 Phương pháp quan sát.
- Đối với giáo viên: Dự giê, quan sát, ghi chép cách tổ chức hướng dẫn trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường Mầm Non.
- Đối với trẻ: Theo dõi kỹ năng đóng vai vui chơi, hứng thó, thao tác và hành động vui chơi trong quá trình chơi.
2.3 Phương pháp Đàm thoại:
Theo dõi với giáo viên về một số vấn đề của trẻ Mẫu Giáo.
2.4 Phương pháp Thực nghiệm.
Dùng phương pháp này nhằm kiểm nghiệm các biện pháp đã nêu có liên quan đến giả thuyết của đề tài, phương pháp này được tiến hành như sau:
- Lấy 15 cháu ở líp Mẫu Giáo Bé A. các cháu ở thành phố, đi học đều có sức khoẻ bình thường để làm nhóm thực nghiệm.
- Lấy 15 cháu ở líp Mẫu Giáo Bé B. các cháu ở thành phố, đi học đều có sức khoẻ tốt để làm nhóm đối chứng.
- Đo đầu vào của 2 nhóm theo một số tiêu trí sau:
+ Kỹ năng đóng vai theo chủ đề.
+ Hứng thó chơi.
+ Khả năng mở rộng chủ đề và nội dung chơi.
+ Kỹ năng liên kết các trò chơi.
- Tiến hành thực nghiệm tác động những biện pháp của mình vào nhóm thực nghiệm, còn nhóm đối chứng để nguyên phương pháp tiến hành.
- Đo kết quả đầu ra của 2 nhóm sau thực nghiệm và so sanh kết quả giữa 2 nhóm để rót ra kết luận.
- Nếu kết quả nhóm thực nghiệm cao hơn kết quả của nhóm đối chứng thì đề ra biện pháp hợp lý.
IV- XÂY DUNG MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ
1. Tiêu chí 1: Hứng thó chơi
Sử dụng phương pháp trò chơi đóng vai theo chủ đề
+ Mức độ 1: Trẻ thực sự hứng thó say mê khi được tham gia vào trò chơi đóng vai theo chủ đề (2 điểm)
+ Mức độ 2: Trẻ chưa thực sự hứng thó trong khi chơi còn tẻ nhạt chưa rõ ràng (2 điểm)
+ Mức độ 3: Trẻ thờ ơ tẻ nhạt không hứng thó với trò chơi (1 điểm)
2. Tiêu chí 2: Kỹ năng đóng vai trong trò chơi
Trẻ đóng vai cụ thể trong trò chơi, đóng vai trong chủ đề, quan sát kỹ năng và thao tác nhập vai của trẻ.
+ Mức độ 1: Trẻ nhập vào các vai một cách thành thạo tự nhiên hành động của vai chơi giống nh­ thật ( 3 điểm)
+ Mức độ 2: Hành động và kỹ năng đóng vai chưa thành thạo còn lúng túng chưa được tự nhiên ( 2 điểm)
+ Mức độ 3: Kỹ năng hành động của vai chơi còn kém chưa đúng với trò chơi (1 điểm)


6uBm5N1FL7wfx90
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status