Thời kỳ Golden age – Thời kỳ vàng của chủ nghĩa tư bản - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Thời kỳ Golden age – Thời kỳ vàng của chủ nghĩa tư bản



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Những đặc trưng của thời kỳ “Golden age” – Thời kỳ vàng 2
1.1. Kinh tế 2
1.2. Tài chính – thương mại 4
1.3. Chính trị 5
1.4. Xã hội 5
1.5. Hình thái ý thức văn hóa 7
2. Các nước tư bản thời kỳ “Golden Age” 7
3. Những hạn chế của Chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ “Golden Age” 9
KẾT LUẬN 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 16
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

MỞ ĐẦU
Với gần năm thế kỉ tồn tại, Chủ nghĩa tư bản đã trải qua bao bước thăng trầm để rồi trở thành một trong những chủ thể quan trọng nhất quyết định tiến trình lịch sử nhân loại.
Giữa thế kỉ XVI, cuộc cách mạng tư sản Hà Lan đã mở ra thời kỳ của Chủ nghĩa tư bản. Sau cuộc cách mạng tư sản Hà Lan một loạt các cuộc cách mạng tư sản khác nổ ra ở châu Âu và Bắc Mỹ, Chủ nghĩa tư bản được xác lập mang tính thế giới khi nó chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới không loại trừ một quốc gia nào. Trong chặng đường phát triển của mình, Chủ nghĩa tư bản với tư cách là một hình thái kinh tế xã hội có vai trò ngày càng lớn đối với lịch sử nhân loại đặc biệt là quan hệ quốc tế. Sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản được biểu hiện bằng đường hình sin biểu hiện cho những thời kỳ phát triển và suy thoái. Có thể nói khủng hoảng là căn bệnh kinh niên của Chủ nghĩa tư bản, là nguyên nhân sủa sự suy thoái và trong lòng Chủ nghĩa tư bản chứa đựng đầy mâu thuẫn. Song điều chúng ta khâm phục, điều chúng ta không thể phủ nhận được chính là Chủ nghĩa tư bản có thể sống lại từ “bước đường cùng”, cải cách thể chế và điều chỉnh khi khủng hoảng đã khiến cho Chủ nghĩa tư bản có thể “kéo dài tuổi thọ”.
Trong những năm 1950 đến 1973, Chủ nghĩa tư bản bước vào thời kỳ huy hoàng nhất trong lịch sử của mình, thời kỳ mà sự phát triển đạt đến đỉnh cao. Thời kỳ này được gọi là thời kỳ hoàng kim – Golden age của Chủ nghĩa tư bản. Cho đến ngày nay, cả thế giới tư bản không thể lặp lại thời quá khứ vàng son này một lần nào nữa.
1. Những đặc trưng của thời kỳ “Golden age” – Thời kỳ vàng
Đặc trưng của giai đoạn này đã được thể hiện khá rõ ràng trong tên gọi của nó “Golden age” – Thời kỳ vàng. Trải qua thời kỳ tái thiết sau chiến tranh thế giới, từ những năm 50 của thế kỉ XX người ta chứng kiến sự tăng trưởng nổi bật và gần như liên tục của tất cả các nước tư bản, chưa bao giờ người ta biết tới một sự gia tăng về sản xuất công nghiệp và thương mại thế giới như thế. Bất kể quy mô tàn phá của chiến tranh thế giới thứ hai đến thế nào, việc huy động người lao động vì sản xuất, việc hệ thống hóa những cách tổ chức lao động và những bước tiến về năng suất đã mở ra một thời kỳ tăng trưởng đặc biệt trong gần 1/3 thế kỉ.[1] Chủ nghĩa tư bản đã dần hình thành một thể chế Tư bản chủ nghĩa hiện đại khá kiện toàn và bước vào thời kỳ “phồn vinh đặc biệt” với sự tăng trưởng dài của nền kinh tế, chính trị – xã hội ổn định, và bắt đầu của những hình thái ý thức văn hóa mới.
1.1. Kinh tế
Không ai ngờ được rằng sau những hậu quả xấu của cuộc chiến tàn khốc, các nước tư bản có thể làm được điều kì diệu ấy, mà điều kì diệu trước hết là trong lĩnh vực kinh tế.
Thời kỳ này hầu hết tất cả các nước tư bản đều đạt tốc độ tăng trưởng cao, tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp thấp. Tốc độ tăng trưởng gấp 3 lần giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh. Từ năm 1950 đến 1970 tốc độ tăng trưởng kinh tế của 24 nước công nghiệp là 3,2% trong đó Đức là 6%, Ý là 5,1%, Pháp là 4,6%, Mĩ do vướng vào cuộc chiến tranh Triều Tiên nên không có sự đột phá song tăng trưởng vẫn đạt được mức cao 2%.[3] Mức độ tăng trưởng hàng năm của Tây Âu đạt mức kỉ lục là 4,6% trong những năm 1950 – 1973, so với 1,4% trong những năm 1913 – 1950, cao hơn hẳn bất kỳ một thời kỳ nào trước đó. Nhật Bản đạt tốc độ tăng trưởng “thần kỳ” chưa từng có 11,6% trong nửa cuối thập niên 60.[12]
Cùng với tốc độ tăng trưởng kỉ lục là những thay đổi trong cơ cấu kinh tế với sự phát triển mạnh của các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, đặc biệt là công nghiệp ô tô và sự bùng nổ của các ngành sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Ở Mỹ, công nghiệp ô tô tăng 4 lần trong những năm 1946 – 1955 và là một trong những ngành sản xuất có đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế. Năm 1950 ở Mĩ có 40 triệu ô tô lưu hành gấp 7 lần châu Âu. Số lượng ô tô được sử dụng ở Tây Âu tăng gấp 10 lần trong vòng 20 năm (1950 – 1970). Trong đó, số lượng ô tô sử dụng ở Tây Đức tăng nhanh nhất, từ gần nửa triệu tăng lên 17 triệu, ở Pháp từ 1,5 triệu lên đến 14,5 triệu, năm 1949 khoảng 7,2% người dân Anh có xe hơi đến năm 1966 tỷ lệ này là 50%.[12] Ngoài ra trong cơ cấu các ngành kinh tế và vùng kinh tế có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Tỷ trọng trong nông nghiệp giảm, trong khi tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh chóng. Các ngành công nghiệp cơ khí, hóa chất, điện tử, đóng tàu,… có sự phát triển vượt bậc.
Ngoài ra, Thời kỳ vàng cũng là những năm chứng kiến sự tập trung sản xuất và tư bản cao độ. Ở Mĩ đầu thế kỉ XX, quá trình Conglomerat hóa – liên kết các công ty theo chiều dọc – đã dẫn đến sự hình thành của các công ty xuyên quốc gia – hình thức của các tổ chức độc quyền hiện đại. Các nước châu Âu liên kết trong một tổ chức chung Cộng đồng kinh tế châu Âu EEC thành lập năm 1957.
Nguyên nhân đưa các nước tư bản bước vào thời kỳ vàng là nhờ cuộc cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai đạt được nhiều thành tựu xuất sắc. Sau chiến tranh, cuộc Cách mạng khoa học công nghệ đã thực sự bắt đầu ở nước Mỹ và lan ra các nước trên thế giới. Đặc biệt trong sản xuất, sự áp dụng Phương pháp Taylor – phương pháp sản xuất dây chuyền (Taylor system) mà thành công nhất và đầu tiên và Hãng ô tô Ford đã tạo ra một “chế độ tăng trưởng kiểu Ford”. Trải qua 5 năm, một năng suất lao động tăng vọt kéo theo giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh. Năm 1948, giá trị sản xuất công nghiệp của các nước tư bản phát triển cộng lại là 3,7 nghìn tỷ USD, đến 1973 là 12,1 nghìn tỷ. Trong gần ¼ thế kỉ, mức độ tăng trưởng đạt tới 5,6% mỗi năm về sản xuất công nghiệp.[1] Sự tự động hóa trong sản xuất đem đến một nền kinh tế phát triển theo bề rộng, với các công ty quy mô lớn sản xuất ra hàng hóa hàng loạt là nền tảng cho bước tăng trưởng dài và nhanh của thế giới tư bản giai đoạn 1950 – 1973.
Một nguyên nhân nữa đó là thời kỳ này các nước tư bản thực thi đường lối phát triển kinh tế hợp lý, chú trọng đến vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế. Học thuyết Keynes – tăng cường sự điều tiết của Nhà nước – được áp dụng có hiệu quả trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển như vũ bão ở các nước tư bản.
1.2. Tài chính – thương mại
Thể chế về thương mại và tài chính toàn cầu bắt đầu phát huy tác dụng, thúc đẩy tự do hóa thương mại và tài chính, Hệ thống Bretton Woods với 44 nước Tư bản chủ nghĩa tham gia đã thiết lập được một hệ thống thanh toán quốc tế và đã tạo ra một hệ thống tự do hóa thương mại và tài chính quốc tế lớn nhất từ trước đến nay.
Hệ thống Bretton Woods được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai gồm ba cơ quan chức năng quan trọng là Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng thế giới WB, Tổ chức thương mại quốc tế ITO. Với hệ thống này đồng Đôla M
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status