XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN - pdf 16

Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN2
Lời nói đầu Giáo dục của đất nước ta trải qua nhiều thế kỷ và sự nghiệp Giáo dục của nhân
dân ta qua 65 năm dưới chính quyền cách mạng, luôn chứng tỏ đó là một sự
nghiệp của toàn dân. Toàn dân tham gia giáo dục, toàn xã hội quan tâm đến giáo
dục vì đó là công việc “Trồng người” của mỗi gia đình, mỗi họ tộc, mỗi làng xã và
của toàn xã hội.
Ngay từ đầu cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Một dân
tộc dốt là một dân tộc yếu”, Người kêu gọi “Toàn dân tham gia diệt giặc dốt” và
vạch rõ cách làm “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu
cũng xong”, “không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng”. Như vậy, bản chất xã hội
của nền giáo dục đã được xác định từ lâu. Tuy nhiên, trong nhiều năm, với chế độ
tập trung bao cấp, chúng ta đã rơi vào thế đơn độc; ngành giáo dục gặp nhiều khó
khăn về đầu tư cho giáo dục, giảm sút động lực của người học, động lực của người
dạy, thu nhập giáo viên thấp, cơ sở vật chất trường học xuống cấp, lạc hậu, chất
lượng giáo dục không đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội.
Sự phát triển của một đất
nước được thúc đẩy bởi những công dân của chính đất nước đó. Trình độ phát
triển của một đất nước cũng được quyết định chính bằng trình độ phát triển của
những công dân nước đó. Chính vì vậy chúng ta cần có nhưng cái nhìn tống quát
về xã hội hóa giáo dục.

”.

Giáo dục của đất nước ta trải qua nhiều thế kỷ và sự nghiệp Giáo dục của nhân dân ta qua 65 năm dưới chính quyền cách mạng, luôn chứng tỏ đó là một sự nghiệp


dTLcTArM9849g4h
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status