Một số chính sách phát triển thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Một số chính sách phát triển thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I. THỰC TRẠNG NỀN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN NƯỚC TA 2
1. Nền nông nghiệp ở nước ta trong giai đoạn sau 1986 đến 2000 2
2. Nền nông nghiệp ở nước ta trong những năm gần đây 4
II. VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2001-2010 8
1. Thương mại nông thôn với vấn đề thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá quy mô lớn gắn với công nghiệp chế biến và gắn với thị trường 8
2. Thương mại nông thôn với vấn đề thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn 11
3. Thương mại nông thôn với vấn đề thúc đẩy phân công lao động tạo công ăn việc làm trong nông nghiệp và nông thôn 13
4. Các vai trò khác 14
III. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI NÔNG THÔN 15
1. Phát triển nông nghiệp thành nền kinh tế hàng hoá có chất lượng ngày càng cao, chuyển dịch mạnh mễ cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất lớn gắn với thị trường 15
2. Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của các loại hình thương nhân trên địa bàn nông thôn 16
3. Hoàn thiện mô hình tổ chức kinh doanh thương mại trên địa bàn nông thôn 21
4. Phát triển hạ tầng cơ sở nông thôn và kết cấu hạ tầng cơ sở phục vụ thương mại nông thôn 23
5. Hoàn thiện chính sách đối với lưu thông hàng hoá và thương mại nông thôn 24
6. Quy hoạch phát triển thượng mại nông thôn 25
7. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với thương mại và thị trường nông thôn 25
IV. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 26
1. Chính sách mặt hàng 26
2. Chính sách thị trường ở nông thôn nước ta 28
KẾT LUẬN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hia ra
tổng số
chia ra
nông nghiệp
lâm nghiệp
thuỷ sản
nông nghiệp
lâm nghiệp
thuỷ sản
1991
77977,9
63512,1
5157,4
9308,4
4,1
2,7
3,8
14,4
1992
83712,4
68820,3
5093,4
9798,7
7,4
8,4
-1,2
5,3
1993
89129,0
73380,5
5041,5
10707,0
6,5
6,6
-1,0
9,3
1994
95233,2
76998,3
5206,9
13028,0
6,8
4,8
3,3
21,7
1995
100864,7
82307,1
5033,7
13523,9
5,9
6,9
-3,3
3,8
1996
107488,9
86489,3
5630,0
15369,6
5,7
5,1
11,8
13,6
1997
114322,2
92530,2
5447,8
16344,2
6,4
7,0
-3,2
6,3
1998
118280,4
96102,7
5257,4
16920,3
3,5
3,9
-3,5
3,5
1999
126809,8
102932,9
5624,2
18252,7
7,2
7,1
7,0
7,9
2000
139717,7
112111,8
6067,6
21538,3
5,6
5,0
0,5
10,7
2001
145406,7
114616,6
6069,1
24721,0
4,1
2,2
0
14,8
Vai trò đầu tiên của thương mại thể hiện ở chỗ muốn phát triển sản xuất nông nghiệp theo hương quy mô lớn thì phải giải quyết tốt vấn đề thị trường. Trong đó thị trường đầu ra cho nông sản có ý nghĩa quyết định. Thị trường có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nông nghiệp nông thôn. Các mặt hàng xuất khẩu cảu Việt Nam chủ yếu hiện nay bao gồm
mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
Stt
mặt hàng
năm 2000
năm 2001
1
hải sản (Triệu USD)
1479
1800
2
gạo (nghìn tấn)
3500
3550
3
cà phê (nghìn tấn)
733
910
4
hạt tiêu nghìn tấn)
37
56,1
5
hạt điều (nghìn tấn)
34
40,9
6
cao su (nghìn tấn)
273
300
7
rau quả (Triệu USD)
213
305
8
chè (nghìn tấn)
56
58
9
lạc (nghìn tấn)
76
80
Thương mại có vai trò tích cực trong việc cung cấp các thông tin cho sản xuất, không ngừng mở rộng, đa dạng hoá các kênh lưu thông, sử dụng các biện pháp kích cầu ..để tạo thị trường tiêu thụ nông sản ổn định trong nước
Cùng với việc mở rộng thị trường trong nước, thương mại tích cực tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu cho nông sản việt nam, vì dù thị trường nội địa có được mở rộng nhưng vấn không thể tiêu thụ hết số lượng nông sản “dư thừa” ngày càng nhiều
Thương mại còn cung cấp những yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả và sức canh tranh của nông sản việt nam trên thị trương trong nước và quốc tế
2. Thương mại nông thôn với vấn đề thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn
Trước năm 1986 cơ cấu kinh tế nông nghiệp vào nông thôn nước ta rất lạc hậu
Kinh tế nông nghiệp chủ yếu dựa vào trồng trọt. Trong trồng trọt chủ yếu là trồng lúa và các cây lương thực. Chăn nuôi kém phát triển, trong chăn nuôi chủ yếu là nuôi lợn, trâu bò, gia cầm. Phần lớn các cây trồng vật nuôi đều có năng suất, chất lượng thấp, quy mô nhỏ mang nặng tính tự cấp tự cấp , tỷ suất hàng hoá rất thấp.
Kinh tế nông thôn nặng về nông nghiệp, công nghiệp nông thôn phát triền chậm nhất là nông nghiệp chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ sản vừa thiếu vừa lạc hậu. Nghành nghề nông thôn ngày càng bị mai một, dịch vụ nông thôn kém phát triến
Cải cách kinh tế và mở cữa hội nhập kinh tế thế giới đã đưa đến sự thay đổi to lớn đối với thị trường và sự phát triển thương mại nông thôn
Trong những năm gần đây sức mua trên thị trường nội địa tăng do thu nhập dân cư không ngừng tăng lên thị trường nứơc ngoài ngày càng được mở rộng nhờ mở của hội nhập. Thương mại trong nước phát triển và các hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng được tăng cường làm cho sản xuất nông nghiệp đã có thay đổi to lớn nhiều vùng sản xuất nông nghiệp tập trung gắn với công nghiệp chế biến như: lúa gạo ỏ đồng bằng Sông Cửu Long, đồng bằng Sông Hồng, mía đường ở miền trung, Đông Nam Bộ, chè ở trung du miền núi phía bắc, cao su ở Đông Nam Bộ, cà phê, hạt điều ,hạt tiêu ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, nuôi trồng thuỷ sản ở nhiều tỉnh ven biển ..Sản xuất đã hướng vào và ngày càng gắn với thị trường làm cho cơ cấu sản xuất nông nghiệp trở nên đa dạng và quy mô sản xuất ngày càng tập trung
Ngành công nghiệp chế biến được chú trọng phát triển, các ngành chế biến và bảo quản lương thực, chế biến mía đường, chế biến cà phê, chè ,cao su, các loại đồ uống, chế biến thịt sữa và thức ăn chăn nuôi ,chế biến và bảo quản rau quả ,gỗ, lâm sản, chế biến thuỷ hải sản ..tạo ra một mạng lưới công nghiệp chế biến rộng khắp nông thôn. Công nghiệp chế biến nông, lâm sản gắn vùng nguyên liệu với công nghệ tiến bộ ra đời và ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Các nghành công nghiệp khắc phục nông nghiệp như :cơ khí chế tạo và sữa cộng cụ lao động phân bón thuốc bảo vệ thực vật ..vật tư phục vụ nông nghiệp cũng có điều kiện phát triển
Các làng nghề truyền thống ngành nghề ở nông thôn được khôi phục và phát triển
Các nghành dịch vụ ở nông thôn được củng cố những dịch vụ mới như dịch vụ cung ứng vật tư ,dịch vụ kỹ thuật cây trồng vật nuôi ,dịch vụ cơ khí nông thôn, dịch vụ tà chính, tín dụng nông thôn bước đầu được phục hồi và phát triển đã góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng cho sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng các nghành công nghiệp dịch vụ ở nông thôn
Mặc dù có nhiều biến đổi to lớn so với trước đến nay cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn còn lạc hậu tỷ trọng trồng trọt sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn (80%) chăn nuôi còn kém phát triển sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp vẫn xảy ra hết sức chậm chạp ví dụ tỷ lệ chăn nuôi tron sản xuất nông nghiệp 1990 là 17,9% đến năm 1995 chỉ tăng được 1% là 18,9%
Xuất khẩu thời kỳ 1996-2000 mặc dù tăng gấp 3 xong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu rất ít thay đổi, tỷ lệ xuất khẩu thô còn rất cao năm 2000 tỷ lệ này là 50%
Công nông nghiệp phảttiển chậm,ngành nghề dịch vụ nông thôn chưa có sự thay đổi cơ bản. Điều đó đòi hỏi thương mại cần bám sát thị trường trong nước và thị trương nước ngoài, cung cấp những thông tin cần thiết cho sản xuất, có biện pháp thiết thực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát triển có hiệu quả, gắn với kinh tế thị trường cho nền kinh tể nông nghiệp nông thôn có những biến đổi cơ bản nhằm đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
3. Thương mại nông thôn với vấn đề thúc đẩy phân công lao động tạo công ăn việc làm trong nông nghiệp và nông thôn
Phân công lao động là điều kiện tiền đề cho sự tồn tại và phát triển thương mại nông thôn, ngược lại sự phát triển của thương mại góp phần mạnh mẽ thúc đẩy quá trình này.
Theo số liệu thống kê năm 2000 thì tổng số lao động cả nước là 38,6 triệu người trong đó có khoảng 30 triệu làm việc ở vùng nông thôn chiếm tỷ trọng 70% tổng số lao động chung. Tổng số lao động nông nghiệp và nông thôn khoảng 30 triệu, có khoảng 22 triệu lao động nông nghiệp, 8 triệu lao động phi nông nghiệp, nghĩa là lao động nông nghiệp chiếm đại bộ phận lao động trong cơ cấu lao động nông thôn. Hiện nay lao động trong nông nghiệp chủ yếu là lao động thủ công làm theo kinh nghiệm truyền thống, số lao động qua đào tạo rất thấp khoảng 8%. Đát đai ít, dân số nông thôn đông và ngày càng tăng làm cho l...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status