Vật chất, ý thức và mối quan hệ vật chất -ý thức - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Vật chất, ý thức và mối quan hệ vật chất -ý thức



 
MỤC LỤC
Lời mở đầu. 1
Chương I: Sự hình thành và phát triển về quan điểm vật chất, ý thức và
mối quan hệ giữa vật chất- ý thức. 2
A. Cơ sở lí luận. 2
I. Vật chất. 2
1. Sự hình thành các quan niệm về vật chất. 2
2. Triết học Mác-Lênin, khái niệm về vật chất.5
II. Ý thức.6
III. Mối quan hệ giữa vật chất- ý thức. . 7
B. Cơ sở thực tiễn. .10
I. Sự cần thiết phải có triết học khoa học. 10
II. Triết học tự nhiên.10
III. Triết học tư duy.11
IV. Triết học với các vấn đề đạo đức nghệ thuật, tôn giáo.11
V. Thực tiễn cách mạng Việt Nam.12
Chương II: Biện chứng về mối quan hệ vật chất - ý thức trong
sự nghiệp cách mạng hiện nay.14
I. Mối quan hệ vật chất -ý thức trong sự nghiệp cách mạng hiện nay,
quan điểm triết học Mac-Lênin. .15
1. Sự thay đổi mới của các vấn đề trong thời đại hiện nay.15
2. Đặc điểm hiện nay của thời đại.16
3. Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào thời đại mới.17
II. Ý nghĩa và kiến nghị.23
Chương III. Kết luận.25
Danh mục tài liệu.26
Mục lục.27
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hất có trước, ý thức có sau là sản phẩm của vật chất là phản ánh của giới tự nhiên khách quan, nhưng không hề coi đó là sự phản ánh thụ động, tiêu cực. Vì ý thức được hình thành trong quá trình con người tác động tích cực đến tự nhiên, thay đổi bộ mặt tự nhiên làm cho nó thích ứng với nhu cầu của mình, nó trở nên tích cực với cải tạo tự nhiên. Là sản phẩm của thựctiễn, nó tác động trở lại thực tiễn.
Việc xem ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào quyết định cái nào là vấn đề vĩnh viễn của triết học, nó là sự phân chia của hai phái. Những người quả quyết rằng tinh thần có trước tự nhiên, và do đó cuối cùng thừa nhận sáng tạo ra thế giới chỉ thuộc về chủ nghĩa duy tâm. Ngược lại, những người cho thế giới tự nhiên có trước chỉ thuộc về trường phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vật chất và ý thức mà đã giải quyết được vấn đề thứ hai của triết học, đó là tư duy của chúng ta nhận thức được thế giới hiện thực.
Sự đối lập về quan điểm giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm quanh khái niệm về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa chúng luôn là vấn đề không bao giờ cũ. Nó là vấn đề lớn về mặt nhận thức và thực tiễn.
Thật vậy lần đầu tiên trong lịch sử triết học những người sáng lập ra chủ nghĩa Mác coi vật chất là cái có trước, vật chất quyết định ý thức, ý thức do tồn tại xã hội do vật chất quyết định và phản ánh thế giới vật chất.
Tồn tại vật chất trong đó tồn tại xã hội là đời sống vật chất của xã hội với tất cả tính chất phức tạp và mâu thuẫn của nó. Cơ sở vật chất của đời sống xã hội là cách sản xuất, mỗi cách sản xuất sẽ sinh ra một ý thức xã hội nhất định. ý thức xã hội là tổng hợp những lí luận chính trị và pháp luật, những quan điểm tôn giáo triết học và đạo đức của một xã hội ... nó gồm tất cả các quan niệm tồn tại xã hội trên cơ sở cách sản xuất nhất định. Nói ý thức xã hội không có nghĩa là nói ý thức chung. Giữa chúng giống nhau là chúng đều là thuộc tính của bộ óc con người, đều là sự phản ánh của tồn tại khách quan vào đầu óc của con người nhưngý thức xã hội chỉ phản ánh xã hội còn ý thức nói chung là phản ánh về thế giới khách quan. ý thức nói chung phản ánh dưới dạng khái niệm, suy lý, phán đoán thì ý thức xã hội lại phản ánh tồn tại xã hội qua những hình thái đặc thù như triết học, tôn giáo... Tóm lại chúng giống nhau nguồn gốc nhưng khác nhau về nội dung, hình thức và cách phản ánh.
Tóm lại quan niệm về vật chất, ý thức và quan hệ với vật chất mà chủ nghĩa duy vật biện chứng thuộc phái triết học Macxit. Lý luận triết học MácLênin đã làm sáng tỏ được ba vấn đề đó. Nó quan niệm về thế giới tồn tại khách quan, tất cả những đang tồn tại khách quan đang vận động đều nói chung là vật chất. Được con người chúng ta cảm giác được, nó tác động vào bộ não của con người và tại bộ óc của con người nó đựoc phân tích mổ xẻ, nghĩa là ta nhận thức được đó là ý thức của con người. Trên cơ sở đó nhận thấy rõ được mối quan hệ vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Vật chất là cái thứ nhất, là cái có trước, là cái quyết định, ý thức là cái có sau, là cái phản ánh thế giới vật chất đang tồn tại khách quan.
B. Cơ sở thực tiễn.
I. Sự cần thiết phải có triết học khoa học.
Vào thời Hy Lạp cổ đại, triết học có nghĩa là mọi tư tưởng duy lý về con người và tự nhiên là như vậy, nó bao gồm cả khoa học. Vào thời cận đại do tình trạng lý trí được chế tạo hoá nhanh chóng và khoa học, trở thành độc lập triết học phương Tây thấy mình bó hẹp vào sự phân tích cái khái niệm, ngôn ngữ và ý thức. Nhiều vấn đề triết học cổ đại bàn đến nay bị bỏ quên vì bị chê bai của triết học cổ đại. Những nhà khoa học bậc nhất đặc biệt ngày càng trở thành có tính chất triết học hơn, việc ranh giới giữa triết học và khoa học cụ thể là ngày càng rõ. Nhưng nhờ những thành tựu của khoa học mà triết học càng chứng minh tính đúng đắn của mình về quan niệm vật chất, ý thức và mối quan hệ vật chất về một thế giới thống nhất tồn tại khách quan chúng ta, mà chúng ta cảm nhận được nó thông cảm giác, chúng ta nhận thức được thế giới.
II. Triết học tự nhiên.
Triết học các hệ thống không thừa nhận một ranh giới tuyệt đối nào đó trong các lĩnh vực phức tạp có tổ chức đã được tổ chức lại thành tôn ti. Lĩnh vực vô cơ và lĩnh vực hữu cơ, cũng như lĩnh vực cá nhân và lĩnh vực xã hội đều là những mặt có quan hệ về mặt khái niệm. Những đặc tính không thể giản lược được với tính cách những tổng thể những tiếp đoạn về không gian và thời gian của một trật tự lặp đi lặp lại của sự tồn tại ổn định có tính chất điều khiển học và những mặt liên quan với nhau có tính chất tôn ti trong việc thích nghi. Nhờ tình trạng các khoa học kinh nghiệm và các mô hình trong hệ thống phát triển nhanh chóng, ngay các mô hình này có thể được xác lập một cách chặt chẽ và cải tiến những cách nhìn tiêu biểu của các nhà triết học tự nhiên qua các thời đại.
III. Triết học tư duy.
Nếu như triết học về các hệ thống không thừa nhận một ranh giới tuyệt đối nào giữa các hiện tượng có tính chất phức tạp và có tổ chức ở các cấp độ tôn ti khác nhau, khi triết học này không thể tư duy vào bất kỳ cấp độ nào.
Triết học các hệ thống quan niệm “tư duy là ý thức khả năng suy nghĩ về bản thân mình, mặc dầu những khat năng như vậy chỉ có thể phát triển oqr một vài tư duy. Mỗi khi những tác động từ bên ngoài ảnh hưởng đến hệ thống và phù hợp với những lực bên trong vẫn duy trì, hệ thống trình độ ổn định năng động của nó thì hệ thống có những cảm giác tương tự như những cảm giác thích thú và thoả mãn của chúng ta. Vởy chúng ta đi đến hai triển vọng của triết học các hệ thống. Nó cho phép triết học xác lập những biểu hiện nhiều mặt của tư duy con người trong mối quan hệ với những hiện tượng tự điều chỉnh có tính chất điều khiển học trong cơ thể của con người. Sự bộc lộ mặt nguồn gốc chủng loại của những khả năng tự điều chỉnh ở trong sinh thành của chủng loaị cũng như sự tóm tắt và xây dựng của chúng trong sự sinh thành cá thể cấp cho ta khảo sát về triết học.
IV. Triết học với các vấn đề đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo:
Con người là một hệ thống năng động trong cấu trúc đang phát triển của tự nhiên. Con người dễ bị tổn thương về mặt cấu trúc qua những quá trình liên hệ phản hồi, nhờ đó các thế giới hình thức của tri giác được tạo thành với các đặc điểm bất biến của nó là hình dáng, kích thước và vận động, để đến biểu hiện cao nhất của con người là tư duy.
Con người là một bộ phận khăng khít của các tôn ti bao gồm toàn thế giới của những hệ thống năng lượng làm cho sự ổn định một cách điều khiển học. Sự phối hợp nhau của tất cả những...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status