Đánh giá khái quát về tình hình thu hút FDI tại Việt Nam. Anh (Chị) hãy trình bày các giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn này tại Việt Nam - pdf 16

Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Đánh giá khái quát về tình hình thu hút FDI tại Việt Nam. Anh (Chị) hãy trình bày các giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn này tại Việt Nam
2
thiểu 10% cổ phiếu thường hay quyền bỏ phiếu trong các doanh nghiệp FDI để cho nhà đầu tư có tiếng nói hay tham gia quản lý trong các doanh nghiệp FDI­ Đi kèm với dự án FDI là 3 yếu tố: Hoạt động thương mại (Xuất nhập khẩu); chuyển giao công nghệ; di cư lao động quốc tế, trong đó di cư lao động quốc tế góp phần vào việc chuyển giao kĩ năng quản lý doanh nghiệp FDI.­ FDI là hình thức kéo dài "chu kỳ tuổi thọ sản xuất", "chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật" và "Nội bộ hóa di chuyển kĩ thuật". Trên thực tế, nhất là trong nền kinh tế hiện đại một số yếu tố liên quan đến kỹ thuật sản xuất, kinh doanh đã buộc nhiều nhà sản xuất phải lựa chọn phưong thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài như là một điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của mình. Ngoài ra, đầu tư TTNN sẽ giúp cho doanh nghiệp thay đổi được dây chuyền công nghệ lạc hậu ở nước mình như dễ được chấp nhận ở nước có trình độ phát triển thấp hơn và góp phần kéo dài chu kỳ sản xuất.­ FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên là nhà đầu tư và bên kia là nước tiếp nhận đầu tư.­ FDI gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách về FDI của mỗi quốc gia tiếp nhận đầu tư thể hiện chính sách mở cửa và quan điểm hội nhập quốc tế về đầu tư.
II.
Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
1.
Xu hướng thu hút và thực hiện vốn FDI Sau hơn 20 năm thực hiện chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, Việt
Nam đã và đang được các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn là điểm đến đầu tư. Mặc dù có nhiều biến động trong những thời điểm nhất định nhìn chung một số dự án và vốn đăng ký có xu hướng tăng trong cả giai đoạn.
Tính đến cuối năm 2009, cả nước có gần 11 nghìn dự án ĐTNN được cấp
giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 180 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm).
Từ năm 1988 đến 1990 là giai đoạn khởi động thu hút dòng vốn FID.
Trong giai đoạn này , có 214 dự án được cấp phép với tổng số vốn đăng ký đạt 1,58 tỷ USD. Vốn thực hiện không đáng kể, một mặt do các nhà đầu tư có thái độ thăm dò, thận trọng trong quyết định đầu tư, mặt khác thủ tục cấp phép và thủ tục đưa vốn vào Việt Nam rất phức tạp, Vốn đăng ký trung bình 1 dự án khoảng 7,4 triệu USD, trong đó vốn pháp định là 4,7 triệu USD. Các lĩnh vực thu hút đầu tư chủ yếu là khách sạn, khai thác thăm dò dầu khí, xây dựng.
Vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tổng thể chiến lược phát triển và tăng trưởng kinh tế ở nước ta hiện nay là một trong những nhiệm vụ chiến[hr:1d0gbuok][/hr:1d0gbuok]Dành riêng cho anh em Ket-noi, bác nào cần download miễn phí
[h1:1d0gbuok]Tình hình thu hút FDI tại Việt Nam - Thuận lợi và khó khăn[/h1:1d0gbuok]
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status