Báo chí với quá trình hình thành nhân cách của Học sinh - Sinh viên - pdf 16

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
6. KẾT CẤU 3
CHƯƠNG MỘT: BÁO CHÍ VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO 5
HỌC SINH - SINH VIÊN 5
1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 5
1.1. Vị trí 5
1.2. Vai trò 5
1.2.1. Về chính trị 5
1.2.2. Trong lĩnh vực kinh tế 5
1.2.3. Trong lĩnh vực văn hoá- xã hội 5
1.3. Cơ chế tác động và hiệu quả xã hội của báo chí 6
1.3.1. Cơ chế tác động của báo chí 6
1.3.2. Hiệu quả xã hội của hoạt động báo chí 6
2. VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA SINH VIÊN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 6
2.1. Vai trò của sinh viên 6
2.2. Báo chí đối với sinh viên 7
2.3. Các chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng đội ngũ thanh niên- sinh viên 7
3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÂN CÁCH HỌC SINH- SINH VIÊN 7
3.1. Khái niệm về nhân cách 7
3.2. Một số vấn đề về nhân cách và nghiên cứu nhân cách 8
3.2.1. Triết học phương Đông bàn về nhân cách con người 8
3.2.2. Nghiên cứu con người và nhân cách con người 8
3.2.3. Giáo dục nhân cách theo tư tưởng Hồ Chí Minh 8
3.2.4. Nghiên cứu nhân cách trong các chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước 9
3.3. Về nhân cách và mô hình nhân cách con người Việt Nam trong giai đoạn CNH-HĐH 9
3.3.1. Cơ sở phác thảo mô hình nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ CNH-HĐH 9
3.3.1.1. Văn kiện Đại hội Đảng về đòi hỏi của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước đối với nhân cách con người 9
3.3.1.2. Một số nghiên cứu của các nhà khoa học về mô hình nhân cách con người Việt Nam đi vào CNH- HĐH 10
3.3.2. Phác thảo mô hình nhân cách con người thời kỳ CNH- HĐH 10
3.4. Một số điểm cần chú ý trong nghiên cứu văn hoá con người và nguồn lực sinh viên 10
3.4.1. Về thái độ của sinh viên 10
3.4.2. Về ý thức, sự tự ý thức và sự phát triển nhân cách 10
3.4.3. Hình thành và phát triển “CÁI TÔI” của sinh viên Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 10
3.5. Đặc điểm cơ bản và thuộc tính nhân cách của sinh viên 11
4. THÔNG TIN BÁO CHÍ VÀ VẤN ĐỀ THOẢ MÃN HỆ THỐNG NHU CẦU VÀ LỢI ÍCH CỦA HỌC SINH- SINH VIÊN 11
4.1. Về nhu cầu và thoả mãn nhu cầu của con người 11
4.2. Về nhu cầu và thoả mãn nhu cầu của sinh viên trong giai đoạn CNH- HĐH 11
5. TIỂU KẾT CHƯƠNG I 11
CHƯƠNG 2: BÁO CHÍ VỚI ĐỀ TÀI HỌC SINH- SINH VIÊN 13
1. ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG TIỆN TIẾP NHẬN SẢN PHẨM BÁO CHÍ CỦA HỌC SINH- SINH VIÊN 13
1.1. Một số nhận định bước đầu về điều kiện tiếp nhận các sản phẩm báo chí của sinh viên 13
1.2. Cơ cấu tổ chức hệ thống báo chí dành cho sinh viên 13
1.3. Vai trò và tác động của tổ chức đoàn thể, trường đại học và cao đẳng với thói quen tiếp nhận sản phẩm báo chí của sinh viên 14
1.3.1. Vai trò của trường đại học, cao đẳng 14
1.3.2. Vai trò của các tổ chức đoàn thể 14
1.3.3. Vấn đề tự rèn luyện ý thức và thói quen tiếp nhận sản phẩm báo chí của sinh viên 15
2. VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG BÁO CHÍ DÀNH CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 15
2.1. Báo Giáo dục & Thời đại 15
2.2. Báo Sinh viên Việt Nam 15
2.3. Báo Tiền Phong 15
2.4. Báo Thanh Niên 16
2.5. Báo “Tuổi Trẻ” thành phố Hồ Chí Minh 16
2.6. Một số báo khác 16
3. BÁO CHÍ PHẢN ÁNH THỰC TRẠNG VỀ SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 16
3.1. Về mục đích, động cơ học tập của sinh viên 16
3.2. Báo chí phản ánh về điều kiện, chất lượng học tập của sinh viên 17
3.2.1. Về điều kiện học tập 17
3.2.2. Về chất lượng học tập 17
3.3. Báo chí phản ánh về đời sống tinh thần của sinh viên 18
3.4. Báo chí với việc giáo dục ý thức chính trị và tư tưởng cho sinh viên 19
3.5. Mảng đề tài Tình yêu- Hôn nhân- Gia đình trên báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi Trẻ 19
4. NHỮNG MẶT MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA SINH VIÊN THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC 20
4.1. Những mặt mạnh của học sinh- sinh viên 20
4.2. Những hạn chế tiêu cực còn tồn tại trong học sinh- sinh viên 20
4.2.1. Lối sống thực dụng không có niềm tin 20
4.2.2. Lựa chọn ngành nghề không cân đối 20
4.2.3. Những tiêu cực trong tình yêu sinh viên 21
5. TIỂU KẾT CHƯƠNG II 21
CHƯƠNG BA: VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN 22
1. HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VỚI CÔNG CHÚNG LÀ SINH VIÊN 22
1.1. Sinh viên tiếp nhận thông tin báo chí như thế nào? 22
1.2. Sinh viên tiếp nhận thông tin gì? 22
1.3. Hiệu quả tác động của truyền thông đại chúng đối với sinh viên 24
1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiếp nhận thông tin của sinh viên 24
1.3.2. Hiệu quả tác động của hoạt động báo chí đối với đời sống sinh viên 24
2. VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH SINH VIÊN 25
2.1. Nhận định, đánh giá chung về thực trạng sinh viên hiện nay 25
2.2. Bản lĩnh con người sinh viên mới 26
2.3. Báo chí làm tốt công tác định hướng tư tưởng và tạo môi trường giáo dục lành mạnh cho sinh viên 26
2.3.1. Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên 26
2.3.2. Nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên 26
2.3.3. Có chế độ ưu đãi, khuyến khích sinh viên giỏi, sinh viên cùng kiệt vượt khó 27
2.3.4. Chú trọng đầu tư cơ sở vật chất và điều kiện học tập 27
2.3.5. Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam 27
2.4. Vai trò của báo chí trong việc định hướng và giáo dục nhân cách cho sinh viên 28
3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ BƯỚC ĐẦU VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CỦA HS- SV TRONG SỰ NGHIỆP CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC
3.1. Phương hướng và những quan điểm chỉ đạo 29
3.1.1. Phương hướng để phát triển nguồn lực con người- nguồn lực sinh viên 29
3.1.2. Định hướng cơ bản về quản lý hoạt động báo chí 29
3.2. Một số giải pháp bước đầu nhằm giáo dục các thế hệ học sinh- sinh viên phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nước 30
3.2.1. Nhóm giải pháp về giáo dục đào tạo 30
3.2.2. Nhóm giải pháp về tác động và ảnh hưởng của báo chí với quá trình hình thành nhân cách của sinh viên 30
4. TIỂU KẾT CHƯƠNG III 31
KẾT LUẬN 33
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Những năm qua, trong bối cảnh của công cuộc đổi mới, hệ thống báo chí
nước ta đã trưởng thành nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Báo chí có ảnh
hưởng sâu rộng tới các nhóm dân cư, các tầng lớp xã hội trong đó có học sinh- sinh
viên (HS-SV). Báo chí dành cho đối tượng này phong phú và đa dạng với sự góp
mặt của các báo tên tuổi như: Giáo dục & Thời đại, Sinh viên, Tiền Phong, Thanh
Niên và Tuổi Trẻ.
Để có một kết luận chính xác, rút kinh nghiệm và đạt hiệu quả cao trong
công tác, được sự đồng ý và hướng dẫn của Tiến sỹ Trần Đăng Thao tác giả mạnh
dạn nghiên cứu đề tài: “Báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học
sinh- sinh viên” làm đề tài bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Khoa học xã hội và Nhân văn
chuyên ngành Báo chí.
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Hiện nay ở Việt Nam nghiên cứu về đối tượng HS-SV có thể nói là không
nhiều. Các công trình nghiên cứu về ảnh hưởng và tác động của báo chí đến quá
trình hình thành nhân cách của HS-SV lại càng ít nếu không muốn nói là không có.
Vì vậy khi nghiên cứu đề tài này tác giả gặp nhiều khó khăn khi tìm tài liệu.
Vài năm gần đây có một số công trình nghiên cứu về đối tượng công chúng
là HS-SV như: nghiên cứu “Vai trò của báo chí trong việc hình thành lối sống của
thanh niên sinh viên” của Tiến sỹ Nguyễn Thị Thoa thực hiện năm 2000 và Luận
văn Thạc sỹ báo chí “Tâm lí tiếp nhận sản phẩm báo chí của thanh niên sinh viên
hiện nay” của Đỗ Thu Hằng thực hiện năm 2002.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Làm việc trong môi trường giáo dục đào tạo, qua quá trình giảng dạy về
chuyên ngành báo chí, quá trình hoạt động báo chí thực tiễn tác giả nhận thấy đa số
sinh viên thụ động trong việc tiếp cận và thẩm định thông tin. Từ thực tế đó tác giả
thấy phải có một nhận định khách quan về vai trò của báo chí với quá trình hình
thành nhân cách của HS-SV.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu đề tài thu hẹp ở mức độ tìm ra các đóng góp của báo chí
và làm nổi bật vai trò của nó đối với quá trình hình thành nhân cách của học sinh
sinh viên. Đề tài được khảo sát, tổng hợp nguồn tư liệu từ các tờ báo lớn dành cho
đối tượng học sinh- sinh viên từ năm 2003-2005 như báo: Giáo dục & Thời đại,
Sinh viên, Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi Trẻ…. Vì điều kiện năng lực cũng như
quỹ thời gian, luận văn không thể nghiên cứu về tác động và ảnh hưởng của báo chí
với đối tượng HS-SV trên khắp cả nước. Tác giả chọn nghiên cứu đề tài trong
phạm vi ảnh hưởng của nó với đối tượng HS-SV ở các tỉnh phía Bắc trong đó chủ
yếu là nghiên cứu trong HS-SV của thủ đô Hà Nội và tỉnh Hà Nam.
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài lấy đối tượng nghiên cứu là sinh viên và tác phẩm báo chí phản ánh về
học sinh - sinh viên nhằm giải quyết ba nhiệm vụ chính mà luận văn đặt ra:
- Tìm hiểu một cách khái quát vấn đề lí luận về vai trò của báo chí và quá
trình hình thành nhân cách của sinh viên.
- Khảo sát các báo lấy sinh viên làm đối tượng phản ánh chính để rút ra
những nhận định về vấn đề đã nêu.
Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp: Khảo sát, tổng hợp, phân tích
lấy ý kiến và điều tra bằng bảng hỏi.
6. KẾT CẤU
Dựa trên nội dung chính mà luận văn đặt ra, tác giả chia luận văn làm 3
chương lớn và có thêm phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài tiệu tham khảo:
MỞ ĐẦU: Gồm các nội dung Lý do chọn đề tài, Lịch sử vấn đề nghiên cứu,
Đối tượng nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu…
CHƯƠNG MỘT: BÁO CHÍ VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO
HỌC SINH- SINH VIÊN. Chương này chủ yếu đi sâu tìm hiểu các vấn đề lí luận
về vai trò của báo chí đối với đời sống xã hội và vai trò của báo chí với việc hình

u0AS89nVWje59zO
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status