Các khía cạnh pháp lý trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Các khía cạnh pháp lý trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế



MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục đích nghiên cứu. 1
3. Phạm vi nghiên cứu. 2
4. Phương pháp nghiên cứu . 2
5. Kết cấu luận văn. 2
Chương 1: Tổng quan về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. . 4
1.1 Khái niệm, vai trò của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. 4
1.1.1 Khái niệm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HđMBHHQT) .4
1.1.2 Vai trò của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. . 11
1.2 đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. . 11
1.2.1 Chủ thể của HđMBHHQT. 12
1.2.2 đối tượng của HđMBHHQT . 12
1.2.3 đồng tiền thanh toán . 14
1.2.4 Hình thức của HđMBHHQT . 14
1.2.5 Luật điều chỉnh hợp đồng. 15
1.3 Nguồn luật điều chỉnh HđMBHHQT . 16
1.3.1 điều ước quốc tế . 16
1.3.2 Pháp luật quốc gia . 19
1.3.3 Tập quán thương mại quốc tế về mua bán hàng hoá . 21
Chương 2: Các khía cạnh trong giao kết hợp đồng muabán hàng hoá quốc tế.
2.1 Các cách giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế . 24
2.1.1 đàm phán trực tiếp giữa các bên. 24
2.1.2 Ký kết giữa các bên vắng mặt . 27
2.1.2.1 Chào hàng (đề nghị giao kết hợp đồng) . 27
2.1.2.1.1 Khái niệm chào hàng . 27
2.1.2.1.2 Giá trị pháp lý của chào hàng. . 29
2.1.2.1.3 Cách xác định chào hàng không thể hủy bỏ. 30
2.1.2.1.4 Hoàn giá chào . 32
2.1.2.2 Chấp nhận chào hàng . 34
2.1.2.2.1 Khái niệm chấp nhận chào hàng. 34
2.1.2.2.2 Hiệu lực của chấp nhận chào hàng. . 35
2.1.2.2.3 Huỷ bỏ chấp nhận chào hàng . 37
2.1.2.3 Thời điểm hợp đồng được ký kết . 38
2.2 Các điều khoản cơ bản của hợp đồng mua bán hànghoá quốc tế. . 39
2.2.1 điều khoản về đối tượng của hợp đồng.39
2.2.1.1 Tên gọi hàng hóa .39
2.2.1.2 Số lượng hàng hoá. 39
2.2.1.3 Chất lượng hàng hóa. 40
2.2.2 điều khoản về giá cả thời gian, địa điểm giaohàng và bao bì, đóng gói
hàng hóa. . 41
2.2.2.1 điều khoản về giá cả . 41
2.2.2.2 Thời gian và địa điểm giao hàng. 42
2.2.2.3 điều khoản về bao bì, đóng gói hàng hóa . 45
2.2.4 điều khoản về trách nhiệm do vi phạm hợp đồngvà trách nhiệm đối với
hàng hóa. . 45
2.2.4.1 điều khoản về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng . 45
2.2.4.2 điều khoản về trách nhiệm đối với hàng hóa . 46
Kết luận . 51



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

quốc gia của các chủ thể tham gia ký kết hay thừa nhận có
quy ñịnh ñiều khoản về luật áp dụng cho HðMBHHQT (quy phạm xung ñột thống
nhất) là luật của một quốc gia nhất ñịnh, thì luật ñó ñương nhiên ñược áp dụng. Mọi
thoả thuận của các bên tham gia hợp ñồng nếu trái với ñiều khoản này ñều không có
hiệu lực pháp lý.
- Khi các bên có thoả thuận áp dụng pháp luật quốc gia. Trong quá trình ký
kết HðMBHHQT, các bên có quyền tự do thoả thuận, theo ñó các bên có thể thoả
thuận mọi ñiều kiện liên quan ñến quyền và nghĩa vụ của mình trong ñó bao gồm cả
việc tự do thoả thuận luật áp dụng. Các bên có thể chọn pháp luật trong nước của
mỗi bên. Trong một số trường hợp các bên cũng có thể thoả thuận áp dụng luật của
một nước thứ ba. Luật của nước thứ ba ở ñây ñược hiểu là luật pháp của các nước
liên quan ñến giao dịch của các bên, ví dụ: luật nơi ký kết hợp ñồng, luật nơi thực
hiện hợp ñồng, luật nơi có tài sản là ñối tượng của hợp ñồng…
- Nếu giữa các ñương sự không ñạt ñược bất kỳ một sự thoả thuận nào về
luật áp dụng, cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp sẽ tự mình chọn luật áp
dụng căn cứ vào các quy phạm xung ñột trong nước mình. Nếu cơ quan có thẩm
quyền giải quyết tranh chấp là một Toà án của Việt Nam, luật áp dụng cho
HðMBHHQT sẽ ñược xác ñịnh thông qua ðiều 834 Bộ luật dân sự 2005, do ñó
quyền và nghĩa vụ của các bên ñược xác ñịnh theo pháp luật của nước nơi thực hiện
hợp ñồng. Nếu cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp là một Toà án nước
ngoài, thì luật áp dụng ñược xác ñịnh thông qua các quy phạm xung ñột của nước
ñó.
Khi ñược xác ñịnh là luật áp dụng, luật quốc gia - ñược hiểu ở ñây là toàn bộ
hệ thống pháp luật của quốc gia ñó, chứ không chỉ riêng các văn bản hay nguồn
luật ñiều chỉnh trong hoạt ñộng mua bán hàng hoá quốc tế.
Nếu pháp luật Việt Nam là luật áp dụng, thì không chỉ áp dụng các quy ñịnh
của luật Thương mại mà còn bao gồm tất cả các quy ñịnh hiện hành trong hệ thống
pháp luật Việt Nam.
Nếu luật áp dụng là pháp luật nước ngoài, thì nguồn ñiều chỉnh các
HðMBHHQT bên cạnh các quy ñịnh pháp luật của các quốc gia ñó, còn có cả các
tập quán; án lệ và các học thuyết pháp lý khác (nếu có) miễn là nước hữu quan coi
ñó là nguồn pháp luật hiện hành. Nếu tự tiện bỏ bớt các quy ñịnh hiện hành có liên
quan, thì không thể xác ñịnh ñược một cách chính xác, khách quan quyền và nghĩa
vụ của các bên ñương sự và cả các hình thức và biện pháp chế tài cần hay có thể áp
dụng ñối với trường hợp vi phạm pháp luật17.
1.3.3 Tập quán thương mại quốc tế về mua bán hàng hoá.
Tập quán thương mại quốc tế là một thói quen thương mại ñược hình thành
lâu ñời, có nội dung cụ thể, rõ ràng, ñược áp dụng liên tục, và ñược các chủ thể
trong giao dịch thương mại chấp nhận một cách phổ biến. Như vậy, không phải bất
cứ tập quán thương mại quốc tế nào cũng ñược coi là nguồn của luật thương mại
quốc tế. Tập quán thương mại quốc tế chỉ ñược coi là nguồn của luật thương mại
quốc tế khi nó thỏa mãn các ñiều kiện pháp lý nhất ñịnh.
Trước tiên, tập quán thương mại quốc tế phải là những quy tắc xử sự phổ
biến ñược hình thành lâu ñời và phải ñược áp dụng liên tục.
+ Tính lâu ñời và liên tục trong việc áp dụng tập quán thương mại quốc tế là
cơ sở pháp lý ñầu tiên ñể áp dụng một tập quán thương mại quốc tế là nguồn của
luật thương mại quốc tế. Nếu một tập quán thương mại quốc tế có lịch sử hình thành
lâu ñời nhưng nó chỉ áp dụng cách quãng trong từng khoảng thời gian nhất ñịnh thì
tập quán này không ñược coi là nguồn của luật thương mại quốc tế.
+ Tập quán thương mại quốc tế phải có nội dung cụ thể rõ ràng. Do ñặc thù
của sự hình thành tập quán thương mại quốc tế là nó không ñược ghi nhận một cách
cụ thể(nếu có thể nó thường ñược ghi nhận trong các án lệ). Cho nên nếu một tập
quán thương mại quốc tế không có nội dung rõ ràng thì tập quán ñó không thể coi là
nguồn của Luật thương mại quốc tế. Bởi vì tính rõ ràng trong tập quán thương mại
quốc tế không những là cơ sở pháp lý ñể các bên chủ thể thực hiện quyền và nghĩa
vụ của mình (nếu họ thoả thuận dẫn chiếu ñến) mà nó còn là cơ sở pháp lý ñể các cơ
quan xét xử áp dụng ñể giải quyết tranh chấp các bên.
Kế ñến tập quán thương mại phải là thói quen duy nhất trong giao dịch
thương mại quốc tế. Tính duy nhất của một tập quán thương mại quốc tế là cơ sở ñể
loại trừ những trường hợp trong một thời ñiểm có nhiều thói quen thương mại có
nội dung tương tự cùng ñiều chỉnh một quan hệ pháp luật trong thương mại quốc tế.
17 ðoàn Năng, Một sơ vấn ñề lý luận cơ bản của tư pháp quốc tế - Nxb Chính trị quốc gia – 2000 – Tr.82
ðiều này là cơ sở ñể xác ñịnh một cách chính xác về quyền và nghĩa vụ của các bên
khi họ thoả thuận dẫn chiếu ñến một tập quán thương mại quốc tế18.
Trong thực tiễn, tập quán thương mại quốc tế có hiệu lực pháp lý trong
những trường hợp sau:
+ Thứ nhất, cũng như ðƯQT và pháp luật quốc gia nếu các chủ thể của hợp
ñồng mua bán hàng hoá quốc tế công nhận bằng văn bản hiệu lực của tập quán
thương mại quốc tế như là của quy phạm pháp luật.
+ Thứ hai, ñó là ý chí của các bên, tức là các bên thoả thuận áp dụng tập
quán và ñưa chúng vào hợp ñồng. ðiều này có nghĩa là căn cứ của việc sử dụng tập
quán thương mại là ý chí của các bên.
Ngoài ra, tập quán thương mại quốc tế ñược áp dụng trong trường hợp mặc
dù các bên không có thoả thuận áp dụng nó trong hợp ñồng. Tuy nhiên, tập quán
ñược toà án hay trọng tài công nhận với tư cách là nguồn ñiều chỉnh quan hệ giữa
các bên theo hợp ñồng xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của vụ việc19.
Trong lĩnh vực mua bán hàng hoá quốc tế, việc tiêu chuẩn hoá và hợp hoá
các tập quán thương mại quốc tế thường xuyên diễn ra ñóng vai trò chính trong vấn
ñề này là Uỷ ban thương mại quốc tế ñược thành lập năm 1919 có trụ sở ở Pari. Một
trong những văn bản ñược Uỷ ban soạn thảo và ñược sử dụng nhiều nhất trong hoạt
ñông thương mại quốc tế ñó là nguyên tắc giải thích thuật ngữ thương mại
(Incoterms – International Comercial Terms). Incoterms lần ñầu tiên ñược công bố
năm 1936, và kế ñến là các năm 1953, 1967,1976 quy tắc này bổ sung thêm một số
thuật ngữ mới, những công bố mới nhất của Incoterms là các ấn bản năm 1980, năm
1990, năm 2000. Sở dĩ, Incoterms ñược thừa nhận như một nguyên tắc mặc nhiên
phải tuân thủ trong thương mại quốc tế; do nó giúp người bán chào giá trong ñó có
sự phân bổ rõ ràng chi phí và rủi ro trong chuyên chở quốc tế giữa người bán và
người mua. Trách nhiệm bảo hiểm và thủ tục hải quan cũng ñược nêu trong
Incoterms. Một vấn ñề khá quan trọng ñược Incoterms ñiều chỉnh trong khi cả
ðƯQT và pháp luật quốc gia dư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status