Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Chính phủ - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Chính phủ



Thực hiện chủ trương của ðại hội lần thứ X ðảng Cộngsản Việt Nam về ñổi mới tổ
chức và bộ máy của Chính phủ, tại nhiệm kỳ Quốc hộikhoá XII (2007-2011), ñã có
bước ñổi mới sắp xếp lại cơ cấu, tổ chức Chính phủ, hiện nay chỉ còn lại 22 Bộ, cơ
quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ hiện nay còn 8 cơ quan.
Từ những ñiều ñã trình bày trên, mặt ưu ñiểmcủa việc cơ cấu lại tổ chức của Chính
phủ ñã dẫn ñến sự giảm ñáng kể số lượng các Bộ so với trước ñây bằng cách chuyển từ
bộ quản lý ñơn ngành sang bộ quản lý ña ngành. Bộ máy tổ chức của Chính phủ ñược
thu gom ñầu mối trở nên gọn hơn và có thể tập trung vào quản lý vỹ mô, giảm dần các
công việc quản lý cụ thể của sản xuất kinh doanh, hoạt ñộng sự nghiệp



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Chủ tịch nước. Trong những năm gần ñây, hoạt ñộng của Chính phủ ñã tiến hành ñều
ñặn, mỗi tháng họp một lần, kéo dài từ 1-2 ngày. Chính phủ có kế hoạch làm việc theo
tháng, Thủ tướng và Phó Thủ tướng có kế hoạch làm việc theo tuần.
Về ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, Chính phủ, Thủ tướng ñã tập trung
nhiều hơn vào việc xây dựng thể chế, thảo luận và thông qua các dự án tại các phiên
họp của Chính phủ. Kết quả là Chính phủ ñã ban hành một số lượng lớn các văn bản
quy phạm pháp luật với chất lượng ngày càng cao hơn nhằm phục vụ tốt công tác quản
lý và chỉ ñạo, ñiều hành của mình.
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 13
Một cách hoạt ñộng quan trọng khác nữa là phát huy vai trò của các Bộ
trưởng – thành viên Chính phủ.Tham gia giải quyết vấn ñề quan trọng của Chính phủ
thông qua các phiên họp của Chính phủ và là người ñứng ñầu của một Bộ. Lãnh ñạo và
ñiều hành các hoạt ñộng của Bộ. Như vậy, Bộ trưởng là người có thẩm quyền cao nhất
và có trách nhiệm về ngành, lĩnh vực mình phụ trách và là người ñại diện của Chính
phủ về mọi công việc thuộc thẩm quyền của mình. Nói cách khác, Bộ trưởng là người
thực thi quyền lực nhà nước về hành pháp trong phạm vi ngành, lĩnh vực mình phụ
trách dưới sự lãnh ñạo tập trung thống nhất của Thủ tướng Chính phủ, chịu trách nhiệm
trước Thủ tướng Chính phủ và Quốc hội.
Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường theo ñịnh hướng xã hội chủ
nghĩa, hoạt ñộng của Chính phủ còn phải hướng ñến thiết lập các mối quan hệ mới với
các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, góp phần làm thay ñổi vị thế của doanh
nghiệp và doanh nhân trong xã hội. Về ñiểm này, hàng năm Thủ tướng và một số thành
viên Chính phủ ñã có các cuộc gặp gỡ ñối thoại trực tiếp với ñông ñảo ñại diện cộng
ñồng doanh nghiệp trong và ngoài nước ñể nghe các doanh nghiệp trình bày nguyện
vọng và những vướng mắc trong kinh doanh ñể có những biện pháp tích cực cải thiện
chính sách, môi trường ñầu tư về Việt Nam. Thông tin từ Chính phủ ñến với người dân
cũng ñược cải thiện thêm qua việc áp dụng chế ñộ người phát ngôn của Thủ tướng, các
Bộ, ngành ñể kịp thời cung cấp thông tin cho báo chí về hoạt ñộng của các cơ quan
này.
Một ñiểm ñổi mới quan trọng nữa là Chính phủ ñang ñẩy mạnh tin học hóa văn
phòng, thiết lập mạng thông tin Chính phủ CPNET ñể cung cấp các văn bản quy phạm
pháp luật cho các Bộ, ngành và ñịa phương. Một số Bộ, ngành như Bộ Thông tin và
Truyền thông, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi
trường, Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã triển khai áp dụng và phát triển các cơ sở dữ liệu
thông tin và giao dịch qua mạng nội bộ và Internet. Tất cả những ñiều này tạo ra một
hình ảnh Chính phủ mở và gần gũi với người dân và cộng ñồng doanh nghiệp.
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 14
3. Những hạn chế, bất cập trong cơ cấu tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
3.1 Hạn chế từ chính những quy ñịnh trong các văn bản quy phạm pháp luật.
Hiện nay, tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ ñược ñiều chỉnh trong Hiến pháp và
Luật tổ chức Chính phủ 2001, quy chế làm việc của Chính phủ; hàng loạt các nghị ñịnh
về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Bộ, cơ quan ngang Bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ và các quyết ñịnh của Thủ tướng Chính phủ về các Hội ñồng,
Ủy ban tư vấn liên ngành, các tổ chức lâm thời và về các ñơn vị thuộc Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. Những văn bản này là cơ sở pháp lý quan trọng
cho tổ chức và hoạt ñộng của các cơ quan thuộc hệ thống hành pháp. Các văn bản ñược
ban hành gần ñây thể hiện tư tưởng tăng cường hiệu quả của bộ máy hành pháp như
tình thần cải cách hành chính; phân công và phân cấp quản lý nhà nước; tăng cường
trách nhiệm của chủ thể quản lý nhà nước… Tuy nhiên, các văn bản chủ ñạo là căn cứ
cho hoạt ñộng hành chính còn có một số hạn chế sau ñây:
3.1.1 Về Hiến pháp
Một số quy ñịnh của Hiến pháp 1992 ñược sửa ñổi, bổ sung một cách khiên cưỡng,
thiếu toàn diện và thiếu sự thuyết phục dưới góc ñộ khoa học. Liên quan ñến Chính
phủ, ñiều 2 Hiến pháp có nhắc tới “quyền hành pháp”. Tuy nhiên, các quy ñịnh tiếp
theo của Hiến pháp thoát ly hoàn toàn với thuật ngữ nói trên. Việc sửa ñổi, bổ sung
Hiến pháp mới ñạt ñược mục ñích là tăng cường trách nhiệm của Chính phủ trước cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất mà chưa thể hiện ñược tính ñộc lập tương ñối vốn
có của “quyền hành pháp”.
Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội ñồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân vẫn còn những quy ñịnh chồng chéo, không minh bạch về thẩm quyền và
trách nhiệm của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ trong việc chỉ ñạo, hướng
dẫn, kiểm tra, giám sát ñối với Hội ñồng nhân dân. Cụ thể tại khoản 6 ñiều 91 Hiến
pháp 1992 (ñã ñược sửa ñổi năm 2001) quy ñịnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội có
nhiệm vụ, quyền hạn “giám sát và hướng dẫn hoạt ñộng của Hội ñồng nhân dân; bãi bỏ
các nghị quyết sai trái của Hội ñồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”;
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 15
tại khoản 1 ñiều 112 khoản 1 quy ñịnh Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn “hướng dẫn,
kiểm tra Hội ñồng nhân dân thực hiện các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo
ñiều kiện ñể Hội ñồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật ñịnh”.
Thực trạng này xuất phát từ nhận thức chưa ñúng ñắn về mối quan hệ lập pháp và hành
pháp, không phân biệt rõ cách hoạt ñộng của cơ quan lập pháp với phương
thức hoạt ñộng của cơ quan hành pháp và hành chính nhà nước. Cả lý luận và thực tiễn
ñều cho thấy rõ chính quyền ñịa phương ở mỗi cấp là một khối thống nhất theo chiều
ngang bao gồm Hội ñồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Chính quyền ñịa phương ở
các cấp phải chịu sự chỉ ñạo tập trung, thống nhất của Chính phủ. Hội ñồng nhân dân là
một bộ phận thuộc hành pháp, không thuộc lập pháp. Tính chất của Hội ñồng nhân dân
không phải là lập pháp, mặt khác, Ủy ban thường vụ Quốc hội không phải là cơ quan
quản lý, do vậy nó không thể giám sát, hướng dẫn hoạt ñộng ñối với Hội ñồng nhân
dân. Trên thực tế, việc Ủy ban thường vụ Quốc hội thực hiện giám sát, hướng dẫn hoạt
ñộng của Hội ñồng nhân dân ñã dẫn ñến phá vỡ tính thống nhất của chính quyền ñịa
phương, tạo ra trạng thái hai chính quyền song song tồn tại, không bảo ñảm thực hiện
nguyên tắc quản lý, ñiều hành tập trung, thống nhất, thông suốt của Chính phủ ñối với
bộ máy chính quyền ñịa phương các cấp.
3.1.2 Về Luật tổ chức Chính phủ.
Tương tự như Nghị quyết sửa ñổi, bổ sun...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status