Những cánh cửa hoà bình trong quan hệ Israel-Palestine từ 1991-1999 - pdf 16

Download miễn phí Khóa luận Những cánh cửa hoà bình trong quan hệ Israel-Palestine từ 1991-1999



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN . 1
MỤC LỤC . 2
PHẦN MỞ ĐẦU . 5
1 Lý do chọn đề tài. . 5
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề. . 6
3 Phạm vi nghiên cứu. . 8
4 Nguồn tư liệu. 8
5 Phương pháp nghiên cứu. . 9
6 Bố cục. . 9
PHẦN NỘI DUNG . 10
CHưƠNG I: KHÁI QUÁT KHU VỰC TRUNG ĐÔNG . 10
I Khái quát khu vực Trung Đông . 10
1. Địa lý- địa hình . 10
1.1 Giới hạn địa lý . 10
1.2 Địa hình và tài nguyên . 13
2. Xã hội. . 18
2.1 Dân cư. . 18
2.2 Ngôn ngữ. . 19
2.3 Tôn giáo. . 20
3. Thể chế chính trị. . 20
II. XUNG ĐỘT ISRAEL – PALESTINE TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN NĂM 1999. 21
1. Lịch sử nhà nước Israel – Palestine. . 21
1.1 Palestine. . 21
1.2 Israel . . 25
2. Cuộc chiến không kết thúc: Israel và Palestine. . 27
2.1 Nguồn gốc xung đột. . 27
2.2 Vài nét về thánh địa Jêrusalem và dải Gaza. . 31
2.3 Các cuộc chiến tranh Trung Đông. . 37
2.4 Tình hình khu vực Trung Đông từ 1982- 1991. . 51
CHưƠNG II: NHỮNG CÁNH CỬA HOÀ BÌNH TRONG QUAN HỆ ISRAEL –
PALESTINE . 53
(GIAI ĐOẠN 1991-1996). . 53
I Tình hình quan hệ hai nước từ 1991-1993. . 53
II Cánh của đầu tiên - Hiệp định Olso I (13/9/1993) . 56
1. Hoàn cảnh. . 56
2. Nội dung Olso 1 . 59
3. Phản ứng của các bên liên quan. . 62
4. Ý nghĩa của Olso I. . 64
1. Sơ lược về dải Gaza và thành phố Jericho. . 67
1.1 Dải Gaza. 67
1.2 Thành phố Jericho. 68
2. Thoả thuận Gaza - Jericho (4/5/1994). 69
2.1 Hoàn cảnh. . 69
2.2 Nội dung. . 71
2.3 Quá trình thực hiện. . 72
3. Hiệp định Olso II (28/9/1995) – cánh cửa hoà bình thứ 3. . 75
3.1 Hoàn cảnh. . 75
3.2 Nội dung. . 78
3.3 Ý nghĩa . 78
CHưƠNG III: NHỮNG CÁNH CỬA HOÀ BÌNH TRONG QUAN HỆ ISRAEL
– PALESTINE . 82
(GIAI ĐOẠN 1996-1999) . 82
I. Những thay đổi trong quan hệ Israel -Palestine thời Benyamin
Netanyahu. . 82
1. Benyamin Netanyahu với chính sách cứng rắn. . 82
1.1 Chính sách cứng rắn . 82
1.2 Quan hệ Israel-Palestine dưới thời thủ tướng Benyamin
Netanyahu. . 85
II . Cánh cửa thứ 4- Tạm ước Wye River 23/10/1998. . 91
1 Hoàn cảnh. . 91
2. Nội dung. . 93
3. Ý nghĩa . 93
III Cánh cửa thứ năm - Thoả thuận Wye River 5/9/1999. . 95
1 Hoàn cảnh. . 95
1.1 Ehud Barak lên nắm quyền. . 95
1.2 Các hoạt động chuẩn bị . 97
2 Nội dung . 99
3 Ý nghĩa . 100
IV. Tại sao những cánh cửa vẫn đóng kín? . 102
1. Vấn đề Jerusalem. . 102
2. Các vùng đất thánh. 104
3. Vấn đề biên giới. . 104
4. Khu định cư Do Thái. . 105
5. Vấn đề người tị nạn. . 106
6. Nhà nước Palestine. . 107
V. Những nhân tố tác động đến quan hệ Israel-Palestine. . 109
1. Nhân tố chủ quan. . 109
1.1 Israel. . 110
1.2 Palestine. . 110
2.Nhân tố khách quan. . 111
2.1 Mỹ. . 111
2.2 Arab Hồi giáo. . 113
2.3 Quốc tế. . 115
KẾT LUẬN. 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 119



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

1993 với việc ký hiệp định về khu tự trị.
Mục tiêu của hội nghị này là quyền tự trị của ngƣời Palestine, trƣớc hết là dải
Gaza và bờ Tây sông Jordan. Sau 5 năm đấu tranh chống lại nhau, ngƣời Israel và
Palestine đã công nhận nhau ở hiệp định Olso (1993). Một năm sau thành công
này, năm 1994, chủ tịch Yasser Arafat, thủ tƣớng Israel Yitzhak Rabin ngoại
trƣởng Israel Shimon Peres đã đƣợc giải Nobel về hoà bình cho thành tích này.
Tiếp đó, thoả thuận Gaza – Jericho, Olso II.
Trong suốt thời gian từ 1991-1996, hai bên đã có hàng loạt hiệp ƣớc, thoả
thuận, hội đàm. Đây là những cánh cửa hé mở dấu hiệu hoà bình giữa hai nƣớc.
Chứng tỏ rằng hai bên đã tạm xóa bỏ mọi thành kiến, xung đột, tạm gác lại những
bất đồng quan điểm để ngồi cùng nhau và công nhận lẫn nhau.
I Tình hình quan hệ hai nước từ 1991-1993.
Năm 1991, cùng với sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống XNCH thế giới,
cuộc đối đầu hai cực Xô- Mỹ và hai khối Đông –Tây chấm dứt đã phần nào ảnh
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 54
hƣởng tới quan hệ quốc tế. Trong bối cảnh đó, quan hệ giữa Israel –Palestine cũng
có nhiều biến chuyển. Sự sụp đổ của Liên Xô và kết cục của cuộc chiến tranh
vùng Vịnh đã làm cho ngƣời Palestine mất đi chỗ dựa quan trọng cả về vật chất và
tinh thần : Iaq32. Chính vì vậy cuộc vùng Vịnh năm 1991 đƣợc coi là thảm hoạ đối
với PLO và nhà lãnh đạo Yasser Arafat33. Không còn cách nào khác PLO phải
thay đổi sách lƣợc, chấp nhận thƣơng lƣợng hoà bình. Về phía Israel, tuy giành
đƣợc một số thắng lợi đối với ngƣời Arab nhƣng vẫn không thể đảm bảo đƣợc an
ninh cho mình. Chi phí quân sự ngốn phần lớn số ngân sách, sự nổi dậy thƣờng
xuyên của ngƣời Arab ở các vùng đất bị chiếm đóng đã khiến cho Israel không thể
kéo dài hơn nữa tình trạng xung đột. Trong khi đó, mâu thuẫn nội bộ Israel lại diễn
ra gay gắt. Đó là sự chống đối chính sách của chính phủ, các lực lƣợng cánh tả
công khai ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Palestine. Trƣớc tình hình đó, Israel
không thể kéo dài hơn nữa tình trạng xung đột. Tháng 7/1992 chính phủ mới-
Công Đảng lên nắm quyền đã có những chính sách thực tế hơn phù hợp với tình
hình, tiêu biểu là chủ trƣơng “đổi đất lấy hoà bình”.
Sau cuộc chiến tranh vùng Vịnh, chính quyền Mỹ đã gia tăng các nỗ lực
trung gian hoà giải trong tiến trình hoà bình ở Trung Đông. Ngoại trƣởng Mỹ
James Baker có nhiều chuyến công du tới Trung Đông nhằm chuẩn bị cho hội nghị
quốc tế ở Madrid. Syria đã đồng ý tham gia hội nghị và hi vọng sẽ đƣa ra giải pháp
cho vấn đề cao nguyên Golan. Jordan cũng đã chấp nhận lời mời. Thời kì này,
chính sách ngoại giao của Mỹ đối với Israel cũng đƣợc tính lại. Mỹ để Israel hiểu
rằng trừ khi họ hiệu chỉnh chiến lƣợc ngoại giao và bang giao của mình thì
Washington không thể tiếp tục dây dƣa với Do Thái phục quốc. Lãnh đạo Israel
đối diện với yêu cầu tham gia cuộc đàm phán với các nƣớc láng giềng Arab qua
trung gian Mỹ trong đó có sự nhìn nhận lại Palestine. Với lợi thế chính trị của
mình, Mỹ đã tung ra một sáng kiến ngoại giao chƣa từng có ở Trung Đông:
“Những nhân vật chủ chốt của cuộc xung đột Israel –Arab được mời tham gia một
32 Iraq là quốc gia vùng Vịnh ủng hộ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của ngƣời Palestine
33 Vùng Vịnh gồm Kuwait, Arab xeut, Bahrain, Qatar, Oman, các tiểu vƣơng quốc Arab thống nhất
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 55
cuộc họp quốc tế vào 30/10/1991 ở Madrid”34. Lần đầu tiên kể từ khi thành lập,
nhà nƣớc Do Thái ngồi cùng bàn với những ngƣời họ từng đánh nhau. Tại đây,
mỗi bên tham chiến đƣợc 45 phút trình bày ý kiến của mình. Các cuộc thƣơng thảo
đƣợc dựa trên các NQ 242 và 338 của HĐBA LHQ về việc Israel rút quân khỏi
các lãnh thổ chiếm đóng lại không nằm trong chƣơng trình nghị sự ở Madrid. Họ
sẽ không đàm phán về chủ quyền tối cao của họ, mà là một quyền tự trị có thời
hạn 5 năm. Trong thời kì quá độ, hai bên sẽ hoàn chỉnh một giải pháp cuối cùng
cho khu bờ Tây sông Jordan và dải Gaza. Yasser Arafat đã đề cập đến những
quyền lợi chính trị chính đáng của nhân dân Palestine: “Chúng ta có thể nêu lên
tất cả các điểm mà chúng ta muốn trong quá trình đàm phán kể cả vấn đề
Jêrusalem”.
Còn thủ tƣớng Israel – ông Shamir đã lên tiếng biện hộ cho nhà nƣớc Do
Thái: “Thành phố Arab cổ kính này năm 1967 đã sát nhập vào Israel sau cuộc
chiến tranh 6 ngày. Năm 1980, Yesouchalayim35 đối với người Israel , Al Qads36
đối với người Palestine long trọng tuyên bố là “thủ đô” của nhà nước Do Thái”.
Khi từ chối không có những cƣ dân Palestine của thành phố Jêrusalem đƣợc quyền
thay mặt ở Madrid, chính quyền Yitzhak Shamir muốn nói rằng quy chế của thành
phố là không thể bàn cãi đƣợc.
Ngoại trƣởng Syria, ông Shara đã lên án hoạt động khủng bố trong quá khứ
của ông Shamir…Sau khi hội nghị kết thúc, Mỹ đã tổ chức hai cuộc gặp song
phƣơng tại Washington giữa Israel - Syria và Jordan-Palestine.
Hội nghị hoà bình Trung Đông năm 1991 tại Madird đƣợc coi là sự kiện
lớn trong năm và đƣợc cả thế giới quan tâm. Hai bên Palestine - Israel đã đạt đƣợc
thoả thuận về lãnh thổ, rút quân nhƣng vấn đề tự trị của Palestine - vấn đề cốt lõi
của sự tranh chấp vẫn chƣa đi đến thống nhất.
Trong đàm phán về quyền tự trị từ cái khung chung đến cách tiến hành,
giữa Israel và Palestine đều có những bất đồng về nguyên tắc. Israel lấy nguyên
34 Christophe Boltanski Et Jihan El- Tahri, Y.Arafat một huyền thoại, NXB Thông Tấn. Tr.152, 2002
35 Thành phố hoà bình
36 Thành phố thánh
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 56
tắc của hội nghị thƣợng đỉnh Cam David (9/1978) để giải quyết vấn đề Palestine
và kiên trì đi hai bƣớc:
 Bƣớc 1: Đàm phán về quyền tự trị dựa theo “bản ghi nhớ thông
cảm” do các nƣớc đề xƣớng tại hội nghị Madrid.
 Bƣớc 2: Đàm phán sau thời kỳ quá độ tự trị 5 năm về vấn đề quy
ƣớc cuối cùng của lãnh thổ bị chiếm.
Trái ngƣợc với điều trên, Palestine lại kiên trì hai giai đoạn không thể chia
cắt là: quyền tự trị của lãnh thổ bị chiếm và xác định địa vị cuối cùng của nó.
Trong thời gian 1 năm thực hiện quyền tự trị phải khôi phục đƣợc quyền tự quyết
của Palestine. Israel không muốn có một nhà nƣớc Palestine song song tồn tại
cạnh mình. Chính thủ tƣớng Israel Yitzhak Rabin đã nhấn mạnh: “Israel không
đồng ý việc chính phủ Palestine tự trị có quyền lập pháp”. Vì điều này sẽ dẫn tới
một nhà nƣớc Palestine độc lập ra đời. Phía Palestine thì luôn mong muốn vị trí
của mình đƣợc xác định trên bản đồ và cả thế giới thừa nhận.
Xuất phát từ những ý đồ, lợi ích của hai bên không thống nhất nên nguy cơ
xung đột có khả năng tái diễn. Tuy nhiên, để làm dịu căng thẳng giữa Iarael và
Palestine, cả hai phía đã nỗ lực tiến hành nhiều cuộc đàm phán bí mật tại Olso
(1993). Từ đó, đi đến kí kết một hi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status