Khảo sát địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Khảo sát địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn



Mục lục
Mục lục . 3
Mở đầu . 7
I. Lý do chọn đề tài . 7
II. Đối tượng, mục đích và phạm vi nghiên cứu .8
III. Lịch sử vấn đề .8
IV. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài . .10
V. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu .11
VI. Cấu trúc luận văn .12
Chương 1: cơ sở lý thuyết liên quan đến địa danh và địa danh học .15
1.1. Khái niệm về địa danh. . 15
1.1.1. Định nghĩa địa danh .15
1.1.2. Địa danh hành chính .18
1.2. Phân loại địa danh. .19
1.3. Đặc điểm của địa danh . .20
1.4. Các phương diện nghiên cứu địa danh 21
1.5. Những nét chính về địa bàn liên quan đến địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn .22
1.5.1. Về địa lý .22
1.5.2. Về lịch sử .23
1.5.3. Về văn hoá .26
1.5.4. Về dân cư .27
1.5.5. Về ngôn ngữ 29
1.6. Tiểu kết .30
Chương 2: Đặc điểm cấu tạo của địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn .32
2.1. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn .32
2.2. Thành tố chung .33
2.2.1. Khái niệm 33
2.2.2. Vấn đề thành tố chung trong địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn 33
2.2.3. Các thành tố chung có khả năng chuyển hoá thành những yếu tố riêng
và đứng ở các vị trí khác nhau trong tên riêng . 33
2.3. Tên riêng 35
2.3.1. Giới thiệu chung .35
2.3.2. Về số lượng yếu tố trong tên riêng .36
2.3.2.1. Kết quả thống kê địa danh theo số lượng âm tiết trong tên riêng .36
2.3.2.2. Về số lượng các yếu tố trong địa danh .37
2.4. Các yếu tố và các địa danh có tần số xuất hiện cao .38
2.4.1. Các yếu tố có tần số xuất hiện cao .38
2.4.2. Một số địa danh có tần số xuất hiện cao 39
2.5. Đặc điểm cấu tạo địa danh .40
2.5.1. Đặc điểm cấu tạo nội dung .41
2.5.1.1. cách cấu tạo mới .41
2.5.1.2. cách chuyển hoá .45
2.5.1.3. cách vay mượn .47
2.5.2. Đặc điểm cấu tạo hình thức . 48
2.5.2.1. Nhận xét khái quát về các kiểu cấu tạo địa danh .49
2.5.2.2. Đặc điểm của một số kiểu cấu tạo địa danh do cách định danh chi phối . .53
2.6. Tiểu kết .57
Chương 3: Đặc điểm về ý nghĩa của địa danh hành chính tỉnh Bắc kạn .59
3.1. Mối quan hệ giữa ý nghĩa địa danh và hiện thực được phản ánh .59
3.2. Tính rõ ràng về nghĩa của các yếu tố trong địa danh thể hiện qua nguồn
gốc ngôn ngữ . .61
3.2.1. Hiện tượng các yếu tố rõ ràng về nghĩa 61
3.2.2. Hiện tượng các yếu tố chưa rõ ràng về nghĩa
3.3. Các yếu tố trong địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn phản ánh tính đa
dạng các loại hình đối tượng địa lý và mang tính cảnh quan rõ nét.62
3.3.1. Sự phản ánh tính đa dạng của các loại hình đối tượng địa lý. . 63
3.3.2. Sự phản ánh bức tranh địa hình mang tính cảnh quan rõ nét 63
3.4. Cách phân loại nghĩa của các yếu tố trong địa danh 65
3.5. Các nhóm từ và tên gọi theo trường nghĩa .66
3.5.1. Nhóm ý nghĩa thứ nhất .66
3.5.2. Nhóm ý nghĩa thứ hai 73
3.6. Một số địa danh gắn với lịch sử, văn hoá, xã hội . 76
3.6.1. Địa danh tỉnh Bắc Kạn . .76
3.6.2. Địa danh huyện Ba Bể .79
3.6.3. Địa danh thôn Nà Tu .82
3.7. Tiểu kết .83
Kết luận 85
Những bài báo của tác giả có liên quan đến luận văn đã được công bố.88
Tài liệu tham khảo .89
Phụ lục . .92



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

7 đơn vị. Việc chuyển hoá thường được diễn ra theo cách dùng địa
danh địa hính tự nhiên (sơn danh, thuỷ danh) để gọi tên đơn vị hành chình.
Điều đáng chú ý là hầu hết những địa danh hành chình này được chuyển hoá
từ toàn bộ phức thể địa danh địa hính tự nhiên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
Theo thống kê của chúng tôi, có 410 địa danh chỉ địa hính tự nhiên
mang yếu tố “Nà” (ruộng) được chuyển hoá sang địa danh hành chình. Vì
dụ:
Nà Lẹng (ruộng cạn) -> thôn Nà Lẹng.
Nà Cà (ruộng cỏ tranh) -> thôn Nà Cà.
Nà Bẻ (ruộng dê) -> thôn Nà Bẻ.
Có 31 địa danh chỉ địa hính tự nhiên mang yếu tố “Khau” (núi), 11 địa
danh mang yếu tố “Phja” (núi đá), vốn là các sơn danh, đã chuyển hoá sang
địa danh hành chình. Vì dụ:
Khau Luông (núi to) -> thôn Khau Luông.
Khau Mạ (núi ngựa) -> thôn Khau Mạ.
Phja Khao (núi đá trắng) -> thôn Phja Khao.
Có 237 địa danh mang yếu tố “Khuổi” (suối), 24 địa danh có yếu tố
“Thôm” (ao), 19 địa danh có yếu tố “Nặm” (sông - dòng chảy), 10 địa danh
có yếu tố “Bó” (nguồn nước) …thuộc địa danh địa hính tự nhiên (thuỷ danh)
chuyển hoá sang địa danh hành chình. Vì dụ:
Khuổi Căng (suối vượn mặt đỏ) -> thôn Khuổi Căng.
Khuổi Khún (suối chàm) -> thôn Khuổi Khún.
Thôm Bó (ao nguồn) -> thôn Thôm Bó.
Nặm Dài (sông cát) -> thôn Nặm Dài.
Bó Bủn (giếng phun) -> thôn Bó Bủn.
Như vậy, có thể nói cách chuyển hoá là cách định
danh chủ yếu trong địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn.
2.5.1.3. cách vay mượn.
So với các cách cấu tạo địa danh nêu trên, cách vay
mượn ìt được sử dụng để cấu tạo các địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn. Về
lịch sử, dân cư lâu đời nhất của Bắc Kạn chình là người Tày cổ. Ví vậy, các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
địa danh chủ yếu là thuộc ngôn ngữ Tày. Tiếng Tày được sử dụng trong mọi
lĩnh vực của cộng đồng dân cư Tày. Bên cạnh tiếng Tày được sử dụng phổ
biến ở Bắc Kạn là ngôn ngữ tiếng Việt. Người Kinh sinh sống ở Bắc Kạn
cũng khá đông. Do đó, tiếng Kinh cũng được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp
chung của cộng đồng dân cư. Sự tiếp xúc hai cộng đồng dân cư Tày và Kinh
đã tạo nguồn cho sự tiếp xúc ngôn ngữ Tày và Việt. Kết quả là trong các địa
danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, có nhiều địa danh có nguồn gốc Tày nhưng
lại được ghi bằng tiếng Việt. Chẳng hạn, theo “Đại Nam nhất thống chí”,
thị trấn Chợ Rã là địa danh gốc Tày Nùng. Chợ Rã là biến âm của từ Tày
Nùng “Chẻ Giả” (trong tiếng Tày Nùng thẻ Giả có nghĩa là núi sâu). Tương
tự như vậy, huyện Ngân Sơn biến âm từ “Nà Ngần” (ruộng bạc). Thôn Đèo
Gió có nguồn gốc từ Kéo Lồm (đèo gió). Như vậy, Chợ Rã là địa danh vay
mượn theo lối biến âm, còn Ngân Sơn và Đèo gió là vay mượn theo lối dịch
nghĩa.
- Mang tên làng cũ đến nơi ở mới.
Trong quá trính di dân, người miền xuôi lên Bắc Kạn rất đông và mang
theo tên đất, tên làng cũ của mính đến nơi ở mới và dùng chúng để đặt ten
cho vùng đất mà họ định cư. ở Bắc Kạn hiện nay có một địa danh là Thái
Bính. Có lẽ, đây là địa danh được những người quê gốc Thái Bính lên định
cư ở nơi ở mới mang theo. Thời Pháp thuộc dân phu mỏ từ miền xuôi lên
Bắc Kạn rất nhiều (chủ yếu là người Thái Bính) và phần lớn là họ ở lại sinh
cơ lập nghiệp. Sau cách mạng tháng Tám, người dân miền xuôi lên Bắc Kạn
xây dựng kinh tế mới làm cho số người Kinh ở Bắc Kạn tăng lên đáng kể.
Cẩm Giàng là một tên huyện thuộc tỉnh Hải Dương. Địa danh này có
lẽ cũng là kết quả của các đợt di dân từ miền xuôi lên miền ngược. Theo
“Bản sắc và truyền thống các dân tộc Bắc Kạn” thí những người Kinh ở
Bắc Kạn hầu hết mới từ miền xuôi lên Bắc Kạn dưới mười đời.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
Ngoài ra, trong những năm kháng chiến chống Pháp, tỉnh Bắc Kạn kết
nghĩa với tỉnh Kon Tum. Thôn Công Tum ra đời trên cơ sở sự kết nghĩa này.
Như vậy, giống như các địa danh khác trên cả nước, địa danh hành
chìmh tỉnh Bắc Kạn cũng được tạo nên bằng các cách định danh phổ
biến. Đó là cách cấu tạo mới, cách chuyển hoá và phương
thức vay mượn. Điều đặc biệt, các địa danh Bắc Kạn không vay mượn từ
ngôn ngữ ấn Âu như các vùng khác mà thường là dùng tiếng Việt để ghi âm
hay dịch nghĩa các địa danh có nguồn gốc Tày Nùng và ngược lại. Đây chình
là sự giao thoa về ngôn ngữ.
2.5.2. Đặc điểm cấu tạo hình thức
Cũng như các địa danh ở những nơi khác, địa danh hành chình tỉnh
Bắc Kạn có hai dạng cấu tạo: Cấu tạo đơn và cấu tạo phức. Trong cấu tạo
đơn, có địa danh thuần Việt, địa danh Hán Việt và địa danh dân tộc thiểu số.
Trong cấu tạo phức, có địa danh thuần Việt, địa danh Hán Việt, địa danh dân
tộc thiểu số và địa danh ghép giữa yếu tố ngôn ngữ của dân tộc này với yếu
tố ngôn ngữ của dân tộc khác. Cũng trong cấu tạo phức có cả ba quan hệ:
Quan hệ đẳng lập, quan hệ chình phụ và quan hệ chủ vị. Căn cứ vào số lượng
các yếu tố và quan hệ giữa các yếu tố trong địa danh, có thể thống kê địa
danh theo kiểu cấu tạo theo bảng 2.6.
Bảng 2.6: Bảng thống kê địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn theo
kiểu cấu tạo
Cấu
tạo
Cấu tạo đơn Cấu tạo phức
Đẳng lập Chình phụ Chủ vị
Số
lượng
294
47 1172 8
Tỷ lệ 19,32 3,1% 77,06 0,52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
2.5.1.1. Nhận xét khái quát về các kiểu cấu tạo địa danh
a. Địa danh có cấu tạo đơn.
Địa danh có cấu tạo đơn là địa danh do một âm tiết có nghĩa hay do
nhiều âm tiết vô nghĩa tạo thành. Tuy nhiên, trên thực tế, địa danh hành
chình tỉnh Bắc Kạn hầu như không có các đơn vị do các âm tiết vô nghĩa tạo
thành. Các địa danh loại này gồm 294 đơn vị, chiếm 19,32%.
- Loại địa danh có cấu tạo đơn bằng cách dùng độc lập một yếu tố
thuần Việt
Loại địa danh này chiếm tỉ lệ không nhiều trong tổng số địa danh cấu
tạo đơn, gồm có 10 đơn vị, chiếm 3,41% . Về mặt từ loại, chủ yếu các địa
danh này là tình từ. Vì dụ: Bản Mới, bản Lạnh…
- Loại địa danh có cấu tạo bằng cách dùng một yếu tố Hán Việt
Địa danh Hán Việt cũng chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tổng số địa danh cấu
tạo đơn, gồm có 8 đơn vị, chiếm 2,72 %. Về mặt từ loại, các địa danh này
chủ yếu là danh từ. Vì dụ: Bản Giang, bản Đồn…
- Loại địa danh có cấu tạo bằng cách dùng một yếu tố tiếng dân tộc
thiểu số
Địa danh dân tộc thiểu số chiếm đa số trong tổng số địa danh có cấu
tạo đơn§, gồm có 163 đơn vị, chiếm 55,44 %. Về mặt từ loại, các địa danh
này có thể là danh từ, động từ, tình từ. Vì dụ:
Danh từ: Bản Cạu (con cú), bản Ca (quạ), bản Hán (ngỗng).
Tình từ: Bản Cáu (cũ), bản Cải (to), bản Kén (cứng).
Động từ: Bản Cháng (xoạc), bản Chén (tiện gỗ).
- Loại địa danh có cấu tạo bằng cách dùng
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status