Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn Việt Nam hiện đại - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn Việt Nam hiện đại



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Cấu trúc của luận văn
Chương 1 : CÁC PHưƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐưỢC
SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN
VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ BÌNH DIỆN TÍN HIỆU HỌC
1.1. Một số vấn đề lí thuyết có liên quan
1.2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nhìn từ phương diện cái biểu hiện
(tức mặt hình thức của tín hiệu)
1.3. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nhìn từ phương diện cái được
biểu hiện (tức mặt nội dung của tín hiệu)
Chương 2: CÁC PHưƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐưỢC
SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN
VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG HỌC
2.1. Một số vấn đề lí thuyết có liên quan
2.2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ xét từ phương diện thể hiện hành
động ngôn trung (hành vi ở lời)
2.3. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ xét từ phương diện chủ thể sử dụng
2.4. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ xét từ phương diện hoàn cảnh sử dụng
2.5. Vai trò của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp
Chương 3: VAI TRÒ CỦA CÁC PHưƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI
NGÔN NGỮ ĐưỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN
CHưƠNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
3.1. Tình hình sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong một
số tác phẩm văn chương Việt Nam hiện đại
3.2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ góp phần thể hiện tính chân thực
và sinh động cho cuộc thoại của các nhân vật
3.3. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ góp phần khắc họa tính cách nhân vật
KẾT LUẬN
THư MỤC THAM KHẢO

MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngôn ngữ bằng lời là phƣơng tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con ngƣời
nhƣng không phải là duy nhất. Trong nhiều hoàn cảnh giao tiếp, đặc biệt là giao
tiếp đƣơng diện (mặt đối mặt), ngƣời ta có thể dùng các phƣơng tiện nhƣ cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt, hành động,…của cơ thể, các tín hiệu màu sắc, âm thanh, các vật
thể để phụ trợ cho lời. Thậm chí các phƣơng tiện phi ngôn ngữ này còn có khả
năng dùng độc lập để giao tiếp. Trong đó phổ biến nhất, đƣợc sử dụng thƣờng
xuyên nhất phải kể đến là các cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, hành động…của cơ thể.
Ngƣời ta đã gọi những phƣơng tiện giao tiếp ngoài ngôn ngữ nhƣ trên bằng
nhiều thuật ngữ khác nhau nhƣ ngôn ngữ cử chỉ, ngôn ngữ cơ thể (body
languague), tín hiệu kèm ngôn ngữ, ngôn ngữ cử chỉ điệu bộ, các phương tiện á
ngữ học,… Sau đây xin đƣợc gọi chúng là các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
(PTGTPNN) và sẽ luận giải tên gọi này rõ hơn ở phần sau.
Các PTGTPNN đƣợc sử dụng đồng thời với phƣơng tiện ngôn ngữ bằng lời
trong giao tiếp là hiện tƣợng có thật, hơn nữa còn rất phổ biến và có vai trò quan
trọng trong giao tiếp xã hội. Về mức độ phổ biến của PTGTPNN, nhà tâm lý học
ngƣời Anh, Michael Archil đã quan sát và nhận thấy rằng trong một giờ trò
chuyện, một ngƣời Phần Lan chỉ sử dụng điệu bộ có 1 lần, trong khi đó ngƣời Italia
dùng đến 80 lần, ngƣời Pháp 120 lần và ngƣời Mêhicô 180 lần. Về vai trò của
PTGTPNN, Birdwhistell đã phát hiện ra trong một cuộc trò chuyện trực diện thì
yếu tố lời nói chiếm chƣa đến 35% còn trên 65% là giao tiếp không lời. Albert
Maerabian, một nhà nghiên cứu tiên phong về ngôn ngữ cơ thể vào thập niên 50
của thế kỉ 20, đã nghiên cứu và cũng đƣa ra những số liệu đáng lƣu tâm: trao đổi
thông tin diễn ra qua các phƣơng tiện bằng lời (chỉ bằng lời) chiếm có 7%, qua các
phƣơng tiện âm thanh (bao gồm giọng nói, ngữ điệu và các âm thanh khác) chiếm
38%, còn qua các phƣơng tiện không lời thì chiếm tới 55% (Dẫn theo Allan và
Barbara Pease [17])


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status