Cái đẹp trong nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Cái đẹp trong nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống



MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tình hình cấp thiết của đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2
3. Mục đích nghiên cứu đề tài 2
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Ý nghĩa của đề tài 3
6. Giới hạn của đề tài 3
7. Tiểu luận được cấu trúc như sau 3
CHƯƠNG I 4
KHÁI CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CHÈO TRUYỀN THỐNG 4
I. Một số khái niệm cơ bản 4
1. Cái đẹp 4
2. Văn hoá 4
3. Nghệ thuật 5
4. Sân khấu 6
5. Chèo 6
II. Khái quát chung về nghệ thuật sân khấu chèo 6
1. Tính biểu trưng ước lệ 6
2. Tính biểu cảm 6
3. Tính tổng hợp 7
4. Tính linh hoạt 7
CHƯƠNG II 9
CÁI ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CHÈO TRUYỀN THỐNG 9
I. Vài nét về sự hình thành nghệ thuật sân khấu chèo 9
II. Mấy nét đẹp trong nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống 9
1. Cái đẹp trong phong vị chèo 9
1.1. Sự kết hợp giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn 10
1.2. Sự kết hợp giữa cái bi và cái hài 10
1.3 Sự kết hợp giữa dân gian và bác học 10
1.4. Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại 11
2. Nét đẹp trong cách sử dụng văn học chèo 11
2.1. Sử dụng văn học dân gian và văn học bác học 11
2.2. Sử dụng chất liệu thư pháp 12
3. Nét đẹp của nội dung và hình thức 13
3.1. Về nội dung 14
3.2 Về hình thức 15
4. Nét đẹp trong làn điệu, múa, nhạc, trang trí của nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống 16
4.1. Nét đẹp trong làn điệu chèo 16
4.2. Nét đẹp trong múa chèo 17
4.3. Nét đẹp của âm nhạc chèo 18
4.4. Nét đẹp trong trang trí và đạo cụ 19
CHƯƠNG III 22
TÌM HƯỚNG ĐI ĐỂ GÌN GIỮ, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN 22
NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CHÈO TRUYỀN THỐNG 22
I. Một số quan điểm chung 22
II. Hướng đi cụ thể 22
1. Bảo lưu và phát triển nghệ thuật sân khấu chèo chuyên nghiệp 22
2. Bảo lưu và phát triển nghệ thuật chèo cơ sở 23
3. Bảo lưu và phát triển nghệ thuật chèo trong đào tạo 23
KẾT LUẬN 25


1. Tình hình cấp thiết của đề tài
Từ xa xưa con người ta đã sáng tạo ra nghệ thuật, đã biết đến sức mạnh kỳ
diệu của nghệ thuật. Sân khấu là loại hình nghệ thuật vô cùng đặc sắc. Đây được
coi là loại hình nghệ thuật thứ 6 của loài người. Trong nền văn hoá của dân tộc
Việt Nam, sân khấu là loại hình nghệ thuật đã được hình thành và phát triển từ
rất sớm. Từ những loại hình nghệ thuật sân khấu đầu tiên như: tuồng, chèo, cải
lương, hát bội, dân ca quan họ tới các loại hình sân khấu du nhập từ nước ngoài
vào Việt Nam như kịch nói. Ngày nay nền nghệ thuật sân khấu Việt Nam đã đạt
được những thành tựu vô cùng to lớn là món ăn tinh thần không thể thiếu của
người dân Việt Nam.
Nói tới tinh hoa của văn hoá dân tộc không thể không nói tới nghệ thuật
sân khấu chèo. Nghệ thuật sân khấu chèo Việt Nam ra đời trong những chiếc nôi
chèo đầu tiên của vùng đồng bằng Bắc Bộ tiêu biểu: Chiếng chèo Nam (Nam
Định - Thái Bình), chiếng chèo Đoài (Hà Tây), chiếng chèo Bắc (Bắc Ninh -
Bắc Giang), chiếng chèo Đông (Hải Dương - Hưng Yên). Ngày nay sân khấu
chèo đã phát triển trong cả nước trở thành một loại hình nghệ thuật vô cùng đặc
sắc, tiêu biểu cho vẻ đẹp tinh thần của người dân Việt Nam.
Đã có rất nhiều các nhà nghiên cứu khoa học, nghiên cứu về văn hoá dân
gian với các đề tài nghiên cứu khác nhau, tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu chèo.
Đó là những công trình nghiên cứu to lớn và có ý nghĩa góp tiếng nói chung
trong công cuộc tìm hiểu những nét đẹp của nền văn hoá dân tộc.
Tìm hiểu cái đẹp trong nghệ thuật sân khấu chèo luôn luôn là một đề tài
vô tận. Cái đẹp trong nghệ thuật sân khấu chèo mang nhiều sắc thái phong phú
và đa dạng, nó luôn là nguồn cảm hứng cho các nhà nghiên cứu.

P4cRUIA3By4bMaA
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status