Nhận thức của học sinh Trường Trung tâm giáo dục Thường xuyên huyện Bắc Mê - Hà Giang về vấn đề HIV/AIDS - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Nhận thức của học sinh Trường Trung tâm giáo dục Thường xuyên huyện Bắc Mê - Hà Giang về vấn đề HIV/AIDS



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. Lý do chọn đề tài 1
II. Mục đích nghiên cứu 1
III. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
IV. Đối tượng nghiên cứu 3
V. Khách thể nghiên cứu 3
VI. Giả thuyết nghiên cứu 3
VII. Phương pháp nghiên cứu 3
CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
I. Khái niệm nhận thức 5
1.1. Các mức độ nhận thức 6
1.2. Mối quan hệ giữa nhận thức và thái độ 8
1.3. Mối quan hệ giữa nhận thức và hành vi 9
II. Khái niệm và những vấn đề cơ bản về HIV/AIDS 9
1. Định nghĩa HIV/AIDS 9
2. Phân loại HIV 10
3. HIV tồn tại trong cơ thể người và môi trường 10
4. Các con đường lây nhiễm HIV 11
4.1 Lây truyền qua đường tình dục 11
4.2 Đường không lây truyền HIV 13
4.3. Cách thức HIV xâm nhập và phát triển trong cơ thể người 13
4.4. Những hành vi có nguy cơ bị lây nhiễm HIV 15
5. Đinh nghĩa về AIDS 16
5.1. Các giai đoạn và các triệu chứng biểu hiện 18
5.2. Giai đoạn nhiễm HIV cấp 18
5.3. Giai đoạn nhiễm HIV, không có triệu chứng 19
5.4. Giai đoạn cận AIDS 19
5.5. Giai đoạn AIDSS toàn phát 19
6. Các biện pháp phòng chống cơ bản 21
III. Một số đặc điểm tâm lý cơ bản ở lứa tuổi học sinh PTTH 22
IV. Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn huyện Bắc Mê 24
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
I. Về cách tiếp cận tâm lý của học sinh trường Trung tâm giáo dục thường xuyên với căn bệnh HIV/AIDS 26
II. Kết quả điều tra về nhận thức 28
1. Nhận thức về bản chất của HIV, tác nhân gây bệnh AIDS 28
2. Nhận thức về bản chất của HIV/AIDS 31
3. Nhận thức về tính chất nguye hiểm của HIV/AIDS 33
4. Nhận thức về con đường lây truyền HIV/AIDS 35
5. Nhận thức của học sinh trường TT giáo dục Thường xuyên 42
6 Nhận thức cách phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS qua đường dình dục 44
7 Nhận thức về cách phòng tránh lây qua đường máu 46
8 Nhận thức - các biện pháp giáo dục. 48
III. Kết quả điều tra về hành vi ứng xử đối với người bị nhiễm HIV/AIDS 51
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54
1. Kết luận 55
2. Khuyến nghị 56
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hông chỉ có xét nghiệm máu mới cho kết quả đáng tin cậy.
Trong các giai đoạn trên, giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng là phổ biến. Những người nhiễm HIV không có triệu chứng chiếm một tỷ lệ rất cao, gấp hàng trăm lần số bệnh nhân AIDS và khó kiềm soát. Vì vậy, nếu không hiểu biết và trách nhiệm thì bệnh sẽ lây truyền HIV cho người khác.
6. Các biện pháp phòng chống cơ bản.
a. Phòng lây qua đường tình dục.
Sử dụng bao cao su đúng cách trong quan hệ tình dục, để giảm hay tránh nguy cơ bị lây nhiễm HIV và các bệnh lây qua đường tình dục.
b. Sống chung một vợ một chồng.
Chung thuỷ là một đức tính dân tộc Việt Nam luôn coi trọng. Chung thuỷ còn là phẩm chất đạo đức của dân tộc là hạnh phúc của mọi gia đình, đều mang lại nhiều lợi ích ở thời đại hiện ngày nay, chung thuỷ không những bảo vệ hạnh phúc lứa đôi còn bảo vệ sức khoẻ con người. Chung thuỷ về tình dục góp phần tích cực ngăn chặn sự lan truyền vi rút HIV. Tuy nhiên, muốn chắc chắn phòng tránh được HIV và các bệnh lây qua đường tình dục, thì cả hai người cần chung thuỷ và tin tưởng cả hai không nhiễm HIV.
- Đặc biệt không quan hệ tình dục với gái mại dâm.
- Khám và chữa bệnh các bệnh lây truyền qua ường tình kịp thời.
c. Phòng lây qua đường máu.
- Thực hiện xét nghiệm máu, trước khi truyền máu.
- Không dùng bơm tiêm, kim tiêm và các công cụ sinh hoạt cá nhân có dính máu.
III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CƠ BẢN Ở LỨA TUỔI HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC.
Học sinh phổ thông trung học là các em có độ tuổi từ 16 đến 17, 18 tuổi tươngđương với giai đoạn giữa tuổi vị thành niên và tuổi đầu thanh niên. Xác định tuổi học sinh phổ thông trung học cũng có nhiều ý kiến khác nhau, chưa hoàn toàn thỗng nhất sự bắt đầu và kết thúc của lứa tuổi này không lệ thuộc cứng nhắc, bất biến mà do những điều kiện hoàn cảnh sống, hoàn cảnh xã hội, hình thức giáo dục khác nhau một cách cụ thể mà cũng có sự co giãn, linh động.
Ở lứa tuổi này, cơ bản đãn hoàn thiện về cơ cấu và chức năng của hệ thần kinh trung ương và các giác quan, đã có sự tích luỹ kinh nghiệm sống và tri thức, nhu cầu học tập ngày càng cao, giao lưu, hoạt động học tập, lao động, giao tiếp bạn bè, xã hội... nên nhận thức của học sinh phổ thông trung học có những biến đổi rõ nét về chất.
- Cảm giác, tri giác đạt đến mức độ tinh nhạy của người lớn. Ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt của những cảm giác nghe, nhìn, vận động phát triển cao, năng lực cảm thụ hội hoạ, âm nhạc phát triển mạnh.
- Đặc điểm nổi bật của sự phát triển cảm giác, tri giác học sinh phổ thông trung học là tính có ý thức, có mục đích, có hệ thống biểu hiện rõ rệt trong quá trình học tập cũng như mọi hoạt động khác.
- Do sự nhạy cảm của óc quan sát học sinh phổ thông trung học dễ phát hiện ra những đặc điểm của sự vật, hiện tượng và môi trường xung quanh cũng như chính cơ thể mình.
- Trí nhớ chủ định, có ý nghĩa chiếm ưu thế. Năng lực chú ý chủ định cũng phát triển.
- Ở giai đoạn này, các em đã đạt được các theo tác trí tuệ bậc cao như người lớn đó là tư duy hình thức và tư duy lô giác. Cấu trúc hoạt động trí tuệ có tính phức tạp và phân hoá rõ rệt. Học sinh phổ thông trung học có kỹ năng suy nghĩ độc lập và bước đầu hình thành khả năng tự học. Tư duy lý luận phát triển mạnh có tính chặt chẽ, nhất quán có căn cứ.
- Học sinh phổ thông trung học sẵn sàng tham gia vào các hoạt động phù hợp với hứng thú, sở trường của mình. Tâm lý chung của học sinh phổ thông trung học là thích tham gia vào các công việc có ý nghĩa lớn lao, muốn thử sức mình làm những công việc khó khăn, thậm chí nguy hiểm.
- Nhìn chung, học sinh phổ thông trung học, nếu được giáo dục, đặc biệt gia đình giáo dục, nề nếp có truyền thống cha mẹ luôn làm gương, thì sự phát triển của họ thường tích cực. Mặt khác, nếu sống ở môi trường thiếu lành mạnh sẽ ảnh hưởng đến tính nếp đạo đức và dễ bị lôi cuốn vào nhóm tự phát không lành mạnh thì họ cũng dễ bị hư hỏng, lôi kéo vì kinh nghiệm sống còn bọn trẻ thường thích khán phá cái mới lạ, song chưa phân biệt được cái tốt, sự việc xấu.
IV. TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC MÊ.
Theo báo cáo tổng kết chỉ thị 62/chất lượng-TW, của Trung âm y tế huyện Bắc Mê số 11/BC-YT (tính đến ngày 30/7/2004). Thì trên địa bàn huyện Bắc Mê, đã phát hiện 24 người bị nhiễm HIV/AIDS. Các đối tượng bị nhiễm HIV chủ yếu là những người nghiện, tiêm chích ma tuý và lây qua tiềm chích ma tuý.
Tuy nhiên, mới phát hiện được 24 người bị nhiễm HIV, nhưng nguy cơ tiềm ẩn mắc HIV còn cao hơn thực tế.
Trong thời gian qua huyện Bắc Mê đã có nhiều biện pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền rộng khắp về HIV/AIDS. Nhằm nâng cao nhận thức và giáo dục cho mọi đối tượng. Đặc biệt là đối với các đối tượng có hành vi nguy cơ bị nhiễm cao như: người nghiện hút, tiêm chích ma tuý, gái mại dâm. Hình thức tuyên truyền phù hợp với nhóm tuổi, phong tục, tập quán, dân tộc như: tuyên truyền miệng, sử dụng tài liệu, tờ rơi, tranh ảnh... Kết hợp xử lý theo các văn bản pháp luật của Nhà nước.
Nhìn chung, các ngành đã làm tốt công tác phối kết hợp, tổ chức đến thăm hỏi động viên, giúp đỡ họ cách phòng tránh lây nhiễm bệnh sang người khác và cộng đồng, chống kỳ thị, xa lánh đối với những người hiễm HIV.
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. VỀ CÁC TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG TÂM GIÁO THƯỜNG XUYÊN - HUYỆN BẮC MÊ ĐỐI VỚI CĂN BỆNH HIV/AIDS.
Hình thức tiếp cận thông tin về HIV/AIDS là nội dung rất quan trọng phản ánh mức độ quan tâm của học sinh đối với vấn đề này, tiếp xúc thông tin bằng hình thức nào là chính, tui đưa ra câu hỏi: Bạn đã được tuyên truyền về HIV/AIDS qua đâu?
Kết quả thu được thể hiện trong bảng sau
Phương án
Khối 10
Khối 11
Khối 12
Tỷ lệ % chung
N
%
N
%
N
%
N
%
1. Vô tuyến truyền hình
80
95,2
82
95,3
40
97,5
202
95,7
2. Đài Truyền thanh
76
90,4
77
89,5
37
90,2
190
90
3. Bạn bè
15
17,8
28
32,5
28
68,2
71
33,6
4. Gia đình
42
50
51
59,5
32
78
125
59,2
5. Nhà trường
79
94
78
90,6
39
95,1
196
92,8
6. Cơ quan y tế
76
90,4
76
88,3
39
95,1
191
90,5
Bảng số 2: Cách tiếp cận thông tin về HIV/AIDS
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Hình thức tiếp xúc chủ yếu với thông tin về HIV/AIDS là qua vô tuyến truyền hình 95,7% học sinh chọn, quanhà trường chiếm 92,8%, cơ quan y tế 90,5% và qua đài truyền thanh 90% người được hỏi, xếp thứ tư.
Đài truyền hình là một phương tiện thông tin đại chúng phổ biến rộng rãi và truyền tải nhiều thông tin nhất tới người xem. Đặc biệt, lượng thông tin qua đài truyền hình về căn bệnh thế kỳ này vừa phong phú, đa dạng và dễ hiểu khiến cho người xem dễ tiếp nhận. Hơn nữa, vô tuyến truyền hình thông tin đến người xem bằng cả thị giác và thính giác cho nên thông tin dễ tiếp nhận và chính xác hơn. Chính vì thế, mà các học sinh tiếp nhận thông tin về HIV là chiếm tỷ lệ cao nhất. Song song, với vố tuyến truyền hình thì đài truyền thanh cũng là một phương tiện truềyn thông rất thô...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status