Một số biện pháp tổ chức giáo dục học sinh ở trường THPT Yên Thành 2 Nghệ An - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp tổ chức giáo dục học sinh ở trường THPT Yên Thành 2 Nghệ An



MỤC LỤC
 
Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU 2
1. Lý do chọn đề tài. 2
2. Mục đích nghiên cứu. 3
3. nhiệm vụ nghiên cứu. 3
4. Đối tượng nghiên cứu. 3
5. phương pháp nghiên cứu. 4
PHẦN II: NỘI DUNG. 5
Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của biện pháp chỉ đạo 5
nhằm nâng cao chất lượng học sinh trường THPT.
1.1- Cơ sở lý luận. 5
1.2- Cơ sở pháp lý. 6
Chương II: Thực trạng đạo đức học sinh ở trường THPT Yên Thành 2 9
Nghệ An .
2.1- Một số kết quả trường đạt được. 9
2.2- Một số tồn tại. 10
2.3- Một số vấn đề đặt ra trong chỉ đạo nhằm nâng cao chất 11 lượng giáo dục đạo đức học sinh.
Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đạo đức học 12
sinh ở trường THPT Yên Thành 2 Nghệ An.
1. Tăng cường lãnh đạo của chi bộ Đảng trong
trường học. 12
2. Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của người 13
quản lý.
3. Nâng cao vai trò trách nhiệm của độ ngũ giáo viên 14
trong việc giáo dục đạo đức học sinh.
4. Phát huy vị trí của giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục 15 đạo đức học sinh.
5. Nâng cao vai trò xung kích Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 17
6. Đẩy mạnh tự quản của tập thể học sinh. 18
7. Phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội. 18
PHẦN III: KẾT LUẬN. 20
1. Kết luận. 20
2. Một số đề xuất. 21
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ương PTTH Yên Thành 2 nói riêng, góp phần xây dựng trường trở thành trung tâm văn hoá giáo dục con người vừa “hồng” vừa “chuyên” làm tô thêm vẽ đẹp nếp sống văn minh, con người thanh lịch, xứng đáng với truyền thống quê hương xứ Nghệ.
2.>Mục đích nghiên cứu:
Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường PTTH Yên Thành 2-Nghệ An.
3.>Nhiệm vụ nghiên cứu.
-Xác cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động giáo dục học sinh ở trường PTTH Yên Thành 2.
-Phân tích thực trạng việc giáo dục đạo đực học sinh Yên Thành 2.
-Đề xuất một số giải pháp.
4.>Đối tượng nghiên cứu.
-Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở trương PTTH Yên Thành 2.
5.>Phương pháp nghiên cứu.
5.1>Phương pháp luận.
-Các văn kiện đại hội Đảng.
-Luật giáo dục.
-Điều lệ trường PT.
-Đề xuất một số phương pháp.
5.2>Nhóm nghiên cứu.
-Các nhóm nghiên cứu lý luận thực tiễn.
-Quan sát.
-Điều tra.
-Thực tế.
5.3>Thống kê biểu bảng.
Phần nội dung.
Chương I: Cơ sở lý luận về việc tổ chức quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường PTTH.
1.1>Cơ sở lý luận.
Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Yên Thành 2 Nghệ An nói riêng, đã được nhiều nhà tâm lý học, nhà nghiên cứu đề cập. Nhiều công trình khoa học khá thành công và có giá trị thực tiễn, nhiều nhà trường xem đây là mô hình chung để vận dụng. Tuy nhiểntong lịch sử phát triển khoa học kỹ thuật, quan hệ xã hội có giá trị đạo đức nhân văn không thể đứng yên đặc biệt là đối với các nước khi bước sang thời kỳ CNH- HĐH, việc xác lập giá trị đạo đức nhân văn cho học sinh đã trở thành một hệ thống lý luận. Định hướng và chỉ đạo các nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đạo dức dựa trên cơ sở sau:
Xuất phát từ đặc điểm thời đại.
Xuất phát từ mục tiêu chung định hướng giá trị con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới trong trào lưu hội nhạp cùng phát triển hiện nay.
Xuất phát từ vai trò của việc giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn đảm bảo khai thác toàn diện nguồn lực.
Xuất phát từ hội học trong hệ thống quốc dân.
Giáo dục đạo đức phải có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức do các cơ quan giáo dục chuyên biết tiến hành nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo theo yêu cầu xã hội và sự hoàn thiện nhân cách cá nhân:
“Đạo đức là tổ hợp các nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực XH hạnh pgúc của con người trong mối quan hệ con người với con người giửa cá nhân và tập thể trong xã hội”
(Vụ công tác chính trị và học sinh đạo đức học nhà xuất bản đại học và THCN- NXBGD1998)
Không thể có sự tồn tại mà không có đạo đức nhất là trong điều kiện hiện nay vấn đè đạo đức thế hệ trẻ không chỉ là vấn đè của một đất nướcmà là vấn đề “mang tính toàn cầu của thời đại là điều kiện quan trọng để bảo vệ sợ sống còn và tươnglai của loaì người” (ảuellopeuei 100 trang viết về tương lai - suy nghĩ của chủ tịch câu lạc bộ Romaparis).
Mục tiêu giáo dục đạo đức: Chuyển hoá nguyên tắc chuẩn mực đạo đức XH thành phẩm chất cá nhân thông qua hoạt đọng giáo dục dạy học và giáo dục thực tiễn.
Nhiệm vụ giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những trí thức cơ bản về phẩm chất đạo đức và các chuẩn mực đạo đức trên cơ sở đó hình thành cho các em niềm tin đạo đức . Học sinh phải hiểu và nhận thấy rằng cần làm gì cho các hành vi của mình phù hợp tư tưởng, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức xã hội. Niềm tin đạo dức được hình thành vững chắc ở các em sẽ có vai trò định hướng cho tình cảm hành vi đạo đức.
Giáo dục tình cảm đạo đức: Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhưng cũng rất khó khăn và tinh tế vì nó tác động thế giới nội tâm, thế giới suy tư cảm xúc bên trong của các em. Giáo dục thái độ tình cảm đạo đức học sinh phải làm sao khơi dậy học sinh rung động, những tình cảm hiện thực xung quanh làm cho các em biết yêu biết ghét rõ ràng, có thái độ đúng đắn với hiện tượng phức tạp trong đời sống xã hội và tập thể. Giáo dục thái độ tình cảm đạo đức là bồi dưỡng cho các em những tinhcảm đạo đức tích cức và bền vững, lương tâm, vinh dự, trách nhiệm, hổ thẹn...
Giáo dục hành vi thói quen đạo đức:
Phải giáo dục cho các em trở thành bản tinh tự nhiên duy trì lâu bền các thói quen đó ứng xử trong mọi hoàn cảnh.
1.2>Nội dung giáo dục đạo đức:
- Quan hệ đối với chủ nghĩa Mac-Lê nin tư tương Hồ Chí Minh đường lối chiến lược kinh tế xã hội ở trong nước ta thời kỳ công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đó là: (Lòng trung thành đối với sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thái độ không khoan nhượng với kẻ thù của độc lập dân tộc, hoà bình tự do và sự tiến bộ của xã hội).
Quan hệ đối với tổ quốc và dân tộc khác: (Lòng yêu tổ quốc, tình hữu nghị anh em với các dân tộc, tình đoàn kết, hợp tác với nhân dân lao động ở tất cả các nước).
Quan hệ lao động: (Yêu lao động, lao động cần cù vì lợi íchcác nhân và của cộng đồng).
Quan hệ với tài sản và giá trị công cộng: (Quan tâm bảo vệ tài sản cộng cộng, bảo vệ môi trường tự nhiên).
Quan hệ với người khác: ý thức tập thể, thái độ tôn trọng, nhân ái khoan dung, yêu quý và chăm sóc gia đình em nhỏ.
Quan hệ bản thân: Có ý thức trách nhiệm bản thân với xã hội trung thực, công bằng, trong sáng, giản dị, khiêm tốn trong đời sống riêng và nơi cộng đồng, kiên quyết đấu tranh sự bất công, hãnh tiến
Tuy nhiên những chuẩn mực đạo đức trên là yêu cầu khách quan từ ngoài đặt ra cho cá nhân, để những điều kiện này trở thành chuẩn mực hành động và cũng đặc trưng cho cá nhân cũng phải được cá nhân chấp nhận, đặc trưng bền vững của cá nhân đó. Như vậy nội dung giáo dục đạo đức bao gồm: Phát triển ý thức đạo đức là trang bị cho các em những chuẩn mực đạo đức, hình thành nhu cầu động cơ tình cảm phù hợp nền đạo đức mới. Xây dựng thói quen đạo đức cũng như ý chí vững vàng.
Giáo dục đạo đức thông qua giáo dục các môn văn hoá đặc biệt là môn Giáo dục công dân làm cho học sinh chiếm lĩnh một cách có hệ thống, những khái niệm đạo đức. Giảng dạ cho các em định hướng trước hiện thực xã hội (tốt, xấu) để lựa chọn một cách thức ứng xử đúng đắn trong các tinh huống đạo đức.
Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động giáo dục khác. Các mác đã từng luận điểm nổi tiéng: “Bản chất xã hội là mối tổng hoà các quan hệ xã hội”. Như vậy nếu chỉ học sách vở thì xa rời thực tế, tách rời phong trào cách mạng, tách rời cuộc sống hàng ngày thông qua các hoạt động xã hội. Mà con người hình thành và từng bứoc xây dựng tư tưởng tình cảm của mình đồng thời thông qua đó rèn luyện bản thân và từng bước phát triển theo xu hướng xã hội. Cho nên phương châm giáo dục là trách nhiệm nhà trưòng, gia đình và xã hội. các tổ chức đoàn thể là cái “nôi” để hình thanh tư tưởng tình cảm đạo đức. Môi trường xã hội là mãnh đất mà...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status