Vấn đề đào tạo con người của nho giáo - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Vấn đề đào tạo con người của nho giáo



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ CON NGƯỜI VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI 3
1. Quan niệm của Nho giáo về con người 3
1.1. Nguyên nhân làm cho Nho giáo chú trọng đến con người 3
a. Nguyên nhân thời đại: 3
b. Nguyên nhân truyền thống: 4
c. Nguyên nhân học thuật : 5
1.2. Nho giáo quan niệm về bản chất con người 7
2. Quan miệm về các mối quan hệ của con người trong xã hội 9
2.1. Quan niệm của nho giáo về các mối quan hệ của con người trong xã hội 9
2.2. Tính chất và vai trò của quan niệm trên 16
CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO CON NGƯỜI CỦA NHO GIÁO 17
1. Đối tượng đào tạo 17
2. Mục tiêu đào tạo con người của Nho giáo 18
2.1. Kẻ sĩ 18
2.2. Kẻ đại trượng phu 19
2.3. Người quân tử 20
3. Nội dung và cách đào tạo con người của Nho giáo. 22
3.1. Nội dung đào tạo con người của Nho giáo. 22
3.2. cách đào tạo con người của Nho giáo. 23
KẾT LUẬN 25
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

dung mới cho phù hợp. Ông lập ra học thuyết, mở trường dạy học đi chu du khắp nơi tring nước tranh luận với các phái khác để tuyên truyền tư tưởng của mình . Ông xây dựng một học thuyết có hệ thống về nhân, nghĩa ,lễ, tín, trí mà dạy con người lấy cương thường mà hạn chế nhân dục đẻ giữ trật tự trong xã hội .
Theo Khổng Tử và Mạnh tử sở dĩ có cảnh tranh giành ,kiện tụng chiến tranh chém giết lẫn nhau là do không ai chịu yên phận yên mệnh của mình nên cứu đời tốt nhất theo ý họ lẫn xác định phận vị,làm cho mỗi người biết phận vị của mình biết nhường nhịn nhau phải “chính danh “ như thế sẽ hoà mục “sẽ có trật tự ổn định.
Khổng Tử ,Mạnh Tử và nhiều nhà nho tiêu biểu khác đã cố xây dưng hình mẫu người lý tưởng có đủ nhân đức nhằm ổn định xã hội.
Tất cả nguyên nhân xã hội ở trên đều do con người gây nên,vì vậy khi bàn đế côn người các nhà nho dã bàn đến bản chất của con người.
1.2. Nho giáo quan niệm về bản chất con người
Khi nghiên cứu đến con người các nhà nho không thể không đề câp đến bẩ chất của con người.Về vấn đề này các nhà Nho có nhiều ý kiến khác nhau,có khi trao đổi tranh luân một cách gay gắt vói nhau.
Khổng Tử cho rằng bản tính phú bản của con người là có khác nhau .Sự khác nhau của bản tính con người một phần là do thiên phú bẩm một phần lớn là do hoàn cảnh xã hội ,do phong tục tập quán quy định .Con người tốt hay xấu thiện hay ác là do sống trong xã hội mà nênchinh vì vậy mà tính con người dối với ông : ở mọi người lúc dầu vốn gần giống nhau về sau mới xa nhau. Ông cho rằng “tính tương cận dã ,tập tương viễn dã”tức là bản tính thì gần nhau do tập tục đi đến xa nhau.
Như vậy Khổng Tử cho rằng bản tính con người vốn gần giống nhau nhưng do điều kiện hoàn cảnh ,lối sống tập quán khác nhau mà di dén khác nhau. Điều đó có một điểm nào đó giống với triết học Mác-Lênin sau này là đời sống xã hội ,tồn tại xã hội quyết định ý thức tư tưởng của con người . Khổng Tử nói chữ tính ở đây không phỉ là tính nết tốt,xấu mà tính ở đây là phần thiên lý trời phú cho có đủ nhân ,nghĩa, lễ ,trí ,thiện ,đức trong con người.
Tuy nhiên ơ chỗ khác Khổng Tử lại mắc phải sai lầm hạn chế do ông xuất thân trong gia đình ở tầng lớp quý tộc cho dù chỉ là quý tộc nhỏ bị sa sút nên ông đứng trên lập trường của giai cấp quý tộc. Ông cho rằng người thượng trí ỏ trong hoàn cảnh xấu nào cũng không thay đổi nhân tính như cùng chung chạ với bọn ác ,bọn người xấu ,còn kẻ hạ ngu thì ở trong môi trường tốt lành cũng khó thay đổi tính cách truỵ lạc dẫu gần người hiền đức cũng chẳng được cải hoá.
Sau Khổng Tử nhiều nhà nho cũng bàn đến bản tính con người. Trong đó Mạnh Tử là nhà nho bàn nhiều đến bản tính con người . Ông nêu lên thuyết tính thiện-Bản tính con ngưòi là thiện. Ông nhấn mạnh bản chất con người là thiện,tính thiện vốn có ở con người , đã là con người đêu mang tính thiện. Mạnh Tử nhận định sở dĩ con người mất di tính thiện cố hữu mà bị cuốn vào con đường ác là do”vật đục “che lấp ,cái vật đục là tính vốn không có chỉ là do hoàn cảnh bên ngoài tác động vào.
Mạnh Tử quan niệm tính thiện là lương tâm tiên thiên mà con người phải tồn dưỡng thì mới thành người được.Bởi vây ông rất chú trọng đến việc giáo hoá coi giáo dục là bộ phận trọng yếu của chính trị . Ông cho rằng nếu để tính thiện bị mai một sẽ gần với cầm thú.
Nếu Mạnh Tử đưa ra thuyết tính thiện thì Tuân Tử một nhà nho cuối thời chiến quốc lại chủ trương thuyết” tính ác”. Ông cho rằng tình và dục là tự nhiên ai cũng có không thể bớt đi bỏ đi hay làm hại được,con người ai chăng muốn ăn ngon thấy cái đẹp,muốn ngửi hương thơm,nghe những âm thanh hay. Ông cho rằng con người ai cũng có lòng ham lợi ,ai cũng có dục vọng .Ham lợi và dục vọng là nguồn gốc gây nên tội ác.
Từ chỗ cho tính nười là ác ,Tuân Tử nêu lên cái chủ đích sự giáo dục cần uốn nắn cái tính lại cho trở về bản tính thiện . Ông nói :”Tính là cái ta không thể làm ra được ,nhưng có thể hoá đi được.Tính không phải tự nhiên ta có được ,nhưng có thể làm cho có được.Chú ý làm lụng tập thành thói quen dể hoá cai tính”
Ông thấy rằng cần thiết phải giáo dục ,uốn nắn con người hạn chế tính ác để đi đến tính thiện.Như vậy Tuân Tử cho tính người là ác và ông chủ trương phải có lễ nghĩa ,khuôn phép hình phạt để giáo huấn ngăn ngừa.
Bàn về tính của con người ,Cáo Tử nhà tư tưởng cùng thời với Mạnh Tử cho rằng bản tính con người chẳng phải thiện ác ,cũng có thể làm điều thiện, cũng có thể làm điều ác.Cáo Tử cho răng miếng ngon ai cũng muốn ,gái đẹp ai cũng thích . Đó là cái tính của con người .Ngoài những bản năng tự nhiên đó ra cò có hành vi:Nhân là thứ ở bên trong mình ,nghĩa là thứ ở bên ngoài ,không thể lẫn lộn nhau .
Cáo Tử coi nhân tính như tờ giấy trắng muốn viết đen thì đen viết đỏ thì đỏ. Ông nói đén bản chất xã hội của con người.Con người sống trong xã hội chịu tác động của hoàn cảnh xã hội.Chính hoàn cảnh xã hội là môi trường đểcon người trở thành tốt xấu về sau.
Như vậy khi bàn đến con người các nhà nho đã đưa ra những quan niệm khác nhau về tính người.Tuy nêu lên bản tính con người khác nhau nhưng các nhà nho đều có điểm thống nhất chung cân phải giáo dục con người dến tính thiện.
Để hiểu rõ con gười trong xã hội ta cần xem các nhà nho giải quyết các mối quan hệ của con người trong xã hội như thế nào.
2. Quan miệm về các mối quan hệ của con người trong xã hội
2.1. Quan niệm của nho giáo về các mối quan hệ của con người trong xã hội
Nói về không thể không nói dến các mối quan hệ của con người trong xã hội. Các nhà nho là nhưng người sớm nhất bàn nhiều các mối quan hệ của con người trong xã hội.con người ta sống trong xã hội vốn có rất nhiều mối quan hệ song nhà nho chỉ chú ý đến quan hệ chính trị, đạo đức.Sở dĩ các nhà nho chỉ chú ý tới quan hệ chính trị, đạo đức bởi vì xã hội thời Xuân Thu chiến quốc là xã hội loạn lạc chiến tranh kéo dài liên miên gây bao cảnh chia ly đau thương lầm than đói khổ,trật tự của nhà Chu không còn như trước đạo đức bị suy vì.Khổng Tử phải than rằng;”vua không phải đạo vua,tui không phải đạo tôi,cha không phải đạo cha ,con không phải đạo con”. Ông muốn xây dựng một xã hội “vua ra vua,bề tui ra bề tôi,cha ra cha ,con ra con”Vì vậy khi xem xét mỗi quan hệ giữa người với người trong xã hội Nhogiáo chỉ chỉ chú ý đến các mối quan hệ chính trị đạo đức mà không chú ý đến các mối quan hệ khác như quan hệ sản xuất quan hệ nghề nghiệp.
Những nội dung ,kiến thức mà Nho giáo truyền đạt cũng chỉ tập chung vào chính trị và đạo đức.Còn những kiến thức khác thuộc về các ngành khoa học tự nhiên như Toán học ,Thiên văn, Địa lý …ít được đề cập.Khổng Tử nói:”Chỉ có kẻ tiểu nhân mới quan tâm đến việc làm ruộng ,làm vườn”.
Vì vậy của Khổng Mạnh là học thuyết chính trị xã hộiNội dungcơ bản đường lối Khổng Mạnh là “đức trị” “lấy dân l...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status