Thực trạng sống độc thân của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Thực trạng sống độc thân của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay



Trước khi nói về thực trạng sống độc thân, hãy thử nhìn lại xã hội của nước ta khi còn là nền kinh tế nông nghiệp là chính. Khi đó, câu thành ngữ: “trai lớn lên lấy vợ, gái lớn lên lấy chồng” là một lẽ tất yếu trong xã hội nước ta mà mọi người có nghĩa vụ là phải làm theo, nam nữ lấy nhau khi đã đủ tuổi kết hôn (nam 20 và nữ 18) hay thậm chí là nhỏ hơn tuổi luật định (lấy chồng từ thuở mười ba đến năm mười tám thiếp đà năm con). Một trong những vai trò chính của việc kết hôn đó là duy trì nòi giống, tạo ra lực lượng sản xuất cho gia đình.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

I – Thực trạng sống độc thân của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
1 – Giới thiệu chung về quận Bình Thạnh và đặc điểm mẫu nghiên cứu.
1.1 Giới thiệu chung về quận Bình Thạnh.
Diện tích : 2076 ha
Dân số : 464397 người
Dân tộc : 21 dân tộc, đa số là người Kinh
Quận Bình Thạnh nằm về phía Đông Bắc thành phố Hồ Chí Minh, ở vị trí cửa ngõ thành phố, là vùng đất có một vị trí chiến lược quan trọng.
Phía Đông Bắc giáp với quận 2 và Thủ Đức; ở phía Nam, Bình Thạnh và quận 1 cách nhau bởi con rạch Thị Nghè; về phía Tây - Tây Bắc giáp với quận Gò Vấp và Phú Nhuận.
Quận Bình Thạnh có sông Sài Gòn bao quanh mạn Đông Bắc.
Cùng với sông Sài Gòn các kinh rạch: Thị Nghè, Cầu Bông, Văn Thánh, Thanh Đa, Hố Tàu, Thủ Tắc... đã tạo thành một hệ thống đường thủy đáp ứng lưu thông cho xuồng, ghe nhỏ đi sâu vào các khu vực trên khắp địa bàn Bình Thạnh, thông thương với các địa phương khác.
Kinh Thanh Đa được khởi đào vào năm 1897 đã biến bán đảo Thanh Đa- Bình Quới trở thành “vùng sâu” có 3 mặt giáp với sông. Chính địa thế này đã tạo nhiều thuận lợi cho phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân Bình Hòa-Thạnh Mỹ Tây trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Hiện nay, bán đảo Thanh Đa - Bình Quới xinh đẹp với khí hậu tươi mát là một khu du lịch nổi tiếng ở thành phố Hồ Chí Minh.
Quận Bình Thạnh được xem là một nút giao thông quan trọng của thành phố Hồ Chí Minh bởi vì Bình Thạnh là điểm đầu mối gặp gỡ các quốc lộ: Quốc lộ 1, Quốc lộ 13; là cửa ngõ đón con tàu thống nhất Bắc Nam qua cầu Bình Lợi vào ga Hòa Hưng và lại có Bến xe khách Miền Đông.
Kinh tế
Từ thuở khai hoang lập ấp cho đến khi nhà Nguyễn trực tiếp cai quản, nông nghiệp lúa nước là ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Bình Hoà - Thạnh Mỹ Tây, bên cạnh chăn nuôi và đánh cá.
Dưới thời Pháp thuộc, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo. Nhưng do ở vị trí địa lý thuận lợi có nhiều đường giao thông thủy bộ quan trọng lại ở trung tâm tỉnh lỵ . Gia Định, thủ công nghiệp, thương nghiệp lại có điều kiện phát triển và mở rộng, đã xuất hiện một số cơ sở công nghiệp nhỏ.
Trong thập niên 60, kinh tế Bình Hoà - Thạnh Mỹ Tây chưa có sự thay đổi .Nhưng vào thập niên 70, các nhà tư bản trong và ngoài nước đã có đầu tư, nhất là lĩnh vực công nghiệp. Vì thế, trong 5 năm trước giải phóng , sản xuất công nghiệp tăng lên đáng kể. Nông nghiệp tụt hậu do đất đai bị thu hẹp để xây dựng nhà cửa và thương nghiệp phát triển tăng vọt nhằm phục vụ cho một số lượng đông dân cư do quá trình đô thị hoá và quân sự hoá cưỡng chế.
Sau năm 1975 , trong quá trình khôi phục, cải tạo và xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa , cơ cấu kinh tế Bình Thạnh có sự chuyển dịch . Kinh tế nông nghiệp đã lùi về vị trí thứ yếu và hiện nay chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ - du lịch trở thành ngành kinh tế chủ yếu, thúc đẩy quá trình đô thị hoá nhanh chóng, làm thay đổi diện mạo kinh tế - văn hóa xã hội của quận huyện trong hiện tại và tương lai.
Văn hóa —xã hội
Bình Thạnh là một trong những khu vực có người cư trú khá cổ xưa của thành phố, nơi qui tụ của nhiều lớp cư dân qua các thời kỳ lịch sử hình thành Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay. Ở Bình Thạnh, cho đến nay, hầu như có mặt nhiều người từ Bắc, Trung, Nam đến sinh sống lập nghiệp .Chính vì vậy mà các hoạt động văn hóa vừa phong phú vừa đa dạng. Những lớp dân cư xưa của Bình Thạnh đã đến đây khai phá, sinh nhai, trong hành trang của mình, văn hóa như một nhu cầu quan trọng để sống và tồn tại. Mặt khác, trong buổi đầu chinh phục vùng đất Bình Thạnh hôm nay, những người Bình Thạnh xưa đã phải chống chọi với bao nổi gian nguy, khắc nghiệt của thiên nhiên, sinh hoạt văn hóa đã trở nên chỗ dựa cần thiết. Bên cạnh nền văn hóa vốn có, những lớp dân cư xưa ấy đã có thêm những nét văn hóa mới nảy sinh trong công cuộc khai phá, chinh phục thiên nhiên và rồi để truyền lại cho con cháu hôm nay như một truyền thống văn hóa.
1.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu.
Tổng thể của mẫu là 152 người. Trong đó:
Về giới tính: nam là 91 người chiếm 59,9%, nữ là 61 người chiếm 40,1%.
Bảng 1.1 giôùi tính
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
nam
91
59.9
59.9
59.9
nöõ
61
40.1
40.1
100.0
Total
152
100.0
100.0
(nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài)
Về độ tuổi: độ tuổi từ 25 đến 29 có 125 người chiếm 82,2%, độ tuổi từ 30 đến 34 có 27 người chiếm 17,8%.
Bảng 1.2 nhoùm tuoåi
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
töø 25-29
125
82.2
82.2
82.2
töø 30-34
27
17.8
17.8
100.0
Total
152
100.0
100.0
(nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài)
Về thành phần tôn giáo: phật giáo có 41 người trong tổng số 152 người chiếm 27%, Thiên Chúa giáo có 22 người chiếm 14,5%, tin lành có 3 người chiếm 2%, Hoà Hảo có 2 người chiếm 1,3%, còn lại là thành phần không theo tôn giáo nào và theo tôn giáo khác có 84 người, chiếm 55,3%. Theo như trên có thể kết luận rằng: số người không theo tôn giáo nào và tôn giáo khác chiếm đa số (55,3%), trong 4 loại tôn giáo như trên, số người theo Phật giáo có tỷ lệ người theo lớn hơn (27%), các tôn giáo còn lại có số người theo ít hơn nên chiếm tỷ lệ ít hơn.
Bảng 1.3 toân giaùo
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
coâng giaùo
22
14.5
14.5
14.5
tin laønh
3
2.0
2.0
16.4
phaät giaùo
41
27.0
27.0
43.4
hoøa haûo
2
1.3
1.3
44.7
khaùc
84
55.3
55.3
100.0
Total
152
100.0
100.0
(nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài)
Về trình độ học vấn: số người được hỏi có trình độ học vấn cấp I chỉ có 3 người chiếm 2%, trình độ học vấn cấp II có 6 người chiếm 3,9%. Còn lại là trình độ học vấn cấp III có 143 người, chiếm 94,1%. Như vậy, mặt bằng chung về trình độ học vấn của những người được hỏi tương đối cao (trình độ học vấn cấp III chiếm đa số: 94,1%).
Bảng 1.4 trình ñoä hoïc vaán
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
caáp 1
3
2.0
2.0
2.0
caáp 2
6
3.9
3.9
5.9
caáp 3
143
94.1
94.1
100.0
Total
152
100.0
100.0
(nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài)
Về trình độ chuyên môn:
(nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài)
Biểu đồ thể hiện trình độ học vấn của mẫu nghiên cứu
Căn cứ vào biểu đồ như trên chúng ta có thể kết luận:
Số người có trình độ cao đẳng (phần màu tím) chiếm tỷ lệ lớn nhất (42,8%), sau đó là màu xanh da trời chiếm 22,37% , đây là tỷ lệ số người có trình độ đại học. Sau đó, số người được đào tạo trung cấp thể hiện bằng phần có màu xanh lá chiếm tỷ lệ 13,2%. Trong 152 người được hỏi, số người có trình độ chưa qua đào tạo về chuyên môn là ít nhất (chiếm 5,3%), sau đó là trình độ chuyên môn được đào tạo sau bậc đại học chiếm 6,6% trong tổng thể. Như vậy có thể kết luận rằng: về trình độ học vấn, những người được hỏi không những có trình độ học vấn tương đối cao mà trình độ chuyên môn cũng tương đối cao (trong đó trình độ cao đẳng và đại học chiếm đa số).
Cuối cùng là nghề nghiệp của tổng th...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status