TàI liệu tham khảo Hệ điều hành Linux - pdf 17

Download miễn phí TàI liệu tham khảo Hệ điều hành Linux



Chương 1. Giới thiệu chung về lệnh trong linux
1.1. Giới thiệu về UNIX và Linux 10
1.1.1. Sơ bộ về hệ điều hành đa người dùng 10
1.1.2. Xuất xứ, sự phát triển và một số đặc trưng của hệ điều hành UNIX 10
1.1.3. Giới thiệu sơ bộ về Linux 13
1.2. Sơ bộ về các thành phần của Linux 14
1.2.1. Sơ bộ về nhân 14
1.2.2. Sơ bộ về shell 15
1.3. Giới thiệu về việc sử dụng lệnh trong Linux 16
1.3.1. Các quy ước khi viết lệnh 18
1.3.2. Tiếp nối dòng lệnh 22
1.4. Trang Man (Man Page) 23
Chương 2. Lệnh thao tác với hệ thống
2.1. Quá trình khởi động Linux 26
2.2. Thủ tục đăng nhập và các lệnh thoát khỏi hệ thống 27
2.2.1. Đăng nhập 27
2.2.2. Ra khỏi hệ thống 28
2.2.3. Khởi động lại hệ thống 30
2.3. Lệnh thay đổi mật khẩu 30
2.4. Lệnh xem, thiết đặt ngày, giờ hiện tại và xem lịch trên hệ thống 32
2.4.1 Lệnh xem, thiết đặt ngày, giờ 32
2.4.2. Lệnh xem lịch 34
2.5. Lệnh gọi ngôn ngữ tính toán số học 35
2.6. Xem thông tin hệ thống 37
2.7. Hiện dòng văn bản 38
2.8. Thay đổi nội dung dấu nhắc shell 39
Chương 3. Hệ thống tập tin
3.1 Tổng quan về hệ thống tập tin 41
3.1.1. Một số khái niệm 41
3.1.2. Sơ bộ kiến trúc nội tại của hệ thống tập tin 43
3.1.3. Liên kết tượng trưng (lệnh ln) 46
3.2 Quyền truy nhập thưmục và tập tin 48
3.2.1 Quyền truy nhập 48
3.2.2. Các lệnh cơ bản 50
a. Thay đổi quyền sở hữu tập tin với lệnh chown50
b. Thay đổi quyền sở hữu nhóm với lệnh chgrp51
c. Thay đổi quyền truy cập tập tin với lệnh chmod52
d. đăng nhập vào một nhóm người dùng mới với lệnh newgrp53
3.3 Thao tác với thưmục 54
3.3.1 Một số thưmục đặc biệt 54
* Thưmục gốc /54
* Thưmục /root54
* Thưmục /bin54
* Thưmục /dev55
* Thưmục /etc55
* Thưmục /lib55
* Thưmục /lost+found55
* Thưmục /mnt55
* Thưmục /tmp55
* Thưmục /usr55
* Thưmục /home56
* Thưmục /var56
* Thưmục /boot56
* Thưmục /proc56
* Thưmục /miscvà thưmục /opt56
* Thưmục /sbin56
3.3.2 Các lệnh cơ bản về thưmục 56
* Xác định thưmục hiện thời với lệnh pwd56
* Xem thông tin về thưmục với lệnh ls56
* Lệnh tạo thưmục mkdir58
* Lệnh xóa bỏ thưmục rmdir59
* Lệnh đổi tên thưmục mv60
3.4. Các lệnh làm việc với tập tin 60
3.4.1 Các kiểu tập tin có trong Linux 60
3.4.2. Các lệnh tạo tập tin 61
* Tạo tập tin với lệnh touch61
* Tạo tập tin bằng cách đổi hướng đầu ra của lệnh (>) 61
* Tạo tập tin với lệnh cat62
3.4.3 Các lệnh thao tác trên tập tin 62
* Sao chép tập tin với lệnh cp62
* Đổi tên tập tin với lệnh mv64
* Xóa tập tin với lệnh rm65
* Lệnh đếm từ và dòng trong tập tin wc66
* Lệnh loại bỏ những dòng không quan trọng uniq67
* Sắp xếp nội dung tập tin với lệnh sort69
3.4.4 Các lệnh thao tác theo nội dung tập tin 71
* Sử dụng lệnh fileđể xác định kiểu tập tin 71
* Xem nội dung tập tin với lệnh cat72
* Xem nội dung các tập tin lớn với lệnh more73
* Thêm số thứ tự của các dòng trong tập tin với lệnh nl75
* Xem qua nội dung tập tin với lệnh head 77
* Xem qua nội dung tập tin với lệnh tail78
* Tìm sự khác nhau giữa hai tập tin (lệnh diff) 79
3.4.5 Các lệnh tìm tập tin 80
* Tìm theo nội dung tập tin bằng lệnh grep80
* Tìm theo các đặc tính của tập tin với lệnh find85
3.5 Nén và sao lưu các tập tin 88
3.5.1 Sao lưu các tập tin (lệnh tar) 88
3.5.2 Nén dữ liệu 91
* Nén, giải nén và xem nội dung các tập tin với lệnh gzip, gunzipvà zcat91
* Nén, giải nén và xem tập tin với các lệnh compress, uncompress, zcat93
3.6 Sử dụng rpm94
3.6.1.Giới thiệu chung về rpm94
3.6.2 RPhần mềm với người dùng 95
* Cài đặt gói: 95
* Xóa một gói ra khỏi hệ thống 95
* Nâng cấp một gói 95
* Lấy thông tin về các gói phần mềm (package) 95
* Dùng RPhần mềm để kiểm tra các gói đã cài đặt 96
Chương 4. Lệnh quản lý tài khoản Người dùng
4.1 Tài khoản người dùng 97
4.2 Các lệnh cơ bản quản lý người dùng 97
4.2.1 Tập tin /etc/passwd97
4.2.2 Thêm người dùng với lệnh useradd98
Tạo thưmục cá nhân của người dùng mới với lệnh mkdir100
Thiết lập mật khẩu của người dùng với lệnh passwd100
4.2.3 Thay đổi thuộc tính người dùng 100
4.2.4 Xóa bỏ một người dùng (lệnh userdel) 102
4.3 Các lệnh cơ bản liên quan đến nhóm người dùng 102
4.3.1 Nhóm người dùng và tập tin /etc/group102
4.3.2 Thêm nhóm người dùng 103
4.3.3 Sửa đổi các thuộc tính của một nhóm người dùng (lệnh groupmod) 104
4.3.4 Xóa một nhóm người dùng (lệnh groupdel) 104
4.4 Các lệnh cơ bản khác có liên quan đến người dùng 104
4.4.1 Đăng nhập với tưcách một người dùng khác khi dùng lệnh su104
4.4.2 Xác định người dùng đang đăng nhập (lệnh who) 105
* Có một cách khác để xác định thông tin người dùng với lệnh id106
4.4.3 Xác định các tiến trình đang được tiến hành (lệnh w) 107
Chương 5. Các lệnh quản lý thiết bị ngoại vi
5.1 Giới thiệu về cách thức Linux quản lý thiết bị ngoại vi 108
5.2 Các cách quản lý thiết bị lưu trữ trong Linux 109
5.2.1 Lệnh mount và lệnh umount 110
* Lệnh mount 110
* Lệnh umount 111
5.2.2 Các lệnh định dạng đĩa và tạo hệ thống tập tin trong Linux 112
* ổđĩa cứng 112
* Xây dựng một hệ thống tập tin trên Linux với lệnh mkfs114
* Định dạng mức thấp một đĩa mềm (lệnh fdformat) 114
* Thêm hệ thống tập tin vào đĩa mềm đã được định dạng với lệnh mformat115
5.2.3 Lệnh quản lý đĩa 117
* Xem dung lượng đĩa đã sử dụng với lệnh du: 117
* Kiểm tra dung lượng đĩa trống với lệnh df: 118
5.3 Các cổng nối tiếp và modem 120
5.4 Các cổng song song và máy in 120
5.4.1 Khởi tạo và thiết lập máy in trong lpd 120
5.4.2 Các lệnh in ấn cơ bản 122
* In một tập tin với lệnh lpr122
* Định dạng tập tin trước khi in với lệnh pr124
* Làm việc với hàng đợi in thông qua lệnh lpq126
* Xóa bỏ hàng đợi in với lệnh lprm127
* Lệnh lpc128
5.5 Sound card 129
Chương 6. Trình soạn thảo vim
6.1 Khởi động vim132
6.1.1 Mở chương trình soạn thảo vim132
6.1.2. Tính năng mở nhiều cửa sổ 133
6.1.3. Ghi và thoát trong vim134
6.2. Di chuyển trỏ soạn thảo trong Vim 134
6.2.1. Di chuyển trong văn bản 134
6.2.2. Di chuyển theo các đối tượng văn bản 135
6.2.3. Cuộn màn hình 135
6.3. Các thao tác trong văn bản 136
6.3.1. Các lệnh chèn văn bản trong vim136
6.3.2. Các lệnh xoá văn bản trong vim136
6.3.3. Các lệnh khôi phục văn bản trong vim137
6.3.4. Các lệnh thay thế văn bản trong vim137
6.3.5. Sao chép và di chuyển văn bản trong vim138
* Sao chép văn bản vào bộ nhớ đệm 138
* Dán văn bản: 138
6.3.6. Tìm kiếm và thay thế văn bản trong vim139
6.3.7. Đánh dấu trong vim140
6.3.8. Các phím sử dụng trong chế độ chèn 140
6.3.9. Một số lệnh trong chế độ ảo 141
6.3.10. Các lệnh lặp 142
6.4. Các lệnh khác 142
6.4.1. Cách thực hiện các lệnh bên trong Vim 142
6.4.2. Các lệnh liên quan đến tập tin 142
Chương 7. Lệnh đối với tiến trình
7.1. Khái niệm 144
7.2. Các lệnh cơ bản 144
7.2.1. Lệnh fgvà lệnh bg144
7.2.2. Tìm ra các tiến trình đang chạy với lệnh ps147
7.2.3. Hủy tiến trình với lệnh kill149
7.2.4. Cho máy ngừng hoạt động một thời gian với lệnh sleep 150
7.2.5. Xem cây tiến trình với lệnh pstree 150
7.2.6. Lệnh thiết đặt lại độ ưu tiên của tiến trình nice và lệnh renice 152
Chương 8. Midnight Commander
8.1. Giới thiệu về Midnight Commander (MC) 154
8.2. Khởi động MC 154
8.3. Giao diện của MC 154
8.4. Dùng chuột trong MC 155
8.5. Các thao tác bàn phím 155
8.6. Thực đơn thanh ngang (menu bar) 157
8.7. Các phím chức năng 160
8.8. Bộ soạn thảo của Midnight Commander 160
* Thanh thực đơn 160
Thực đơn File: 160
Thực đơn Edit: 161
Thực đơn Sear/Repl: 161
Thực đơn Command: 161
Thực đơn Options: 161
* Các phím chức năng 162
Chương 9. Mtools ư tiện ích truycập ổ đĩa DOS trong Linux
9.1 Phần giới thiệu 163
9.2 Các thuộc tính chung của các lệnh mtools 163
9.2.1 Các tuỳ chọn và tên các tập tin 163
Tên ổ đĩa 163
Thưmục làm việc hiện thời 163
Tên tập tin dài kiểu VFAT 163
Xung đột tên tập tin 164
Định dạng dung lượng lớn 166
Nhiều sector hơn 166
Sectors lớn hơn 166
Định dạng 2m 167
Định dạng XDF 167
Mã thoát ra 167
Vướng mắc 167
Các lệnh hay sử dụng 168
* Lệnh floppyd_installtest 168
* Lệnh mattrib 168
* Lệnh mbadblocks 169
* Lệnh mcat 169
Lệnh mcd 169
*Lệnh mcopy 170
Vướng mắc 171
Lệnh mdel 171
Lệnh mdeltree 171
Lệnh mdir 171
Lệnh mdu172
Lệnh mformat172
Lệnh mkmanifest174
Vướng mắc 176
Lệnh minfo176
Lệnh mlabel 176
Lệnh mmd 176
Lệnh mmount 176
Lệnh mmove 177
Lệnh mpartition 177
Lệnh mrd 179
Lệnh mren 179
Lệnh mshowfat 179
Lệnh mtoolstest 179
Lệnh mtype 180
Lệnh mzip 180
Lệnh xcopy 181
Vướng mắc 182
A.1. Giới thiệu sơ bộ về Linux 183
A.2. Chuẩn bị cho việc cài đặt 183
A.3. Tạo đĩa mềm khởi động 184
A.4. Phân vùng lại ổ đĩa DOS/Windows hiện thời 184
A.5. Các bước cài đặt (bản RedHat 6.2 và khởi động từ CDưROM) 184
A.5.1. Lựa chọn chế độ cài đặt 184
A.5.2. Lựa chọn ngôn ngữ hiển thị. 185
A.5.3. Lựa chọn cấu hình bàn phím 185
A.5.4. Chọn cấu hình chuột. 185
A.5.5. Hệ thống đưa ra lời giới thiệu về bản Red Hat đang cài đặt. 185
A.5.6. Lựa chọn kiểu cài đặt. 185
A.5.7. Xác định các Partition 187
A.5.8. Chọn Partition để Format. 188
A.5.9. Chọn cấu hình LILO (Linux Loader) 188
A.5.10. Chọn múi giờ 189
A.5.11. Thiết đặt cấu hình Account (người sử dụng) 189
A.5.12. Thiết đặt cấu hình quyền hạn (Authentication Configuration) 190
A.5.13. Lựa chọn các gói phần mềm cài đặt (Pakage Selection) 190
A.5.14. Thiết đặt cấu hình X (X Configuration) 191
A.5.15. Bắt đầu quá trình copy từ đĩa CD vào ổ cứng 192
A.6. Các hạn chế về phần cứng đối với Linux 192
A.6.1. Các bộ vi xử lý mà Linux hỗ trợ 192
A.6.2. Các yêu cầu về không gian ổ cứng 193
A.6.3. Các yêu cầu về bộ nhớ 193
A.6.4. Sự tương thích với các hệ điều hành khác: DOS, OS/2, 386BSD, Win95193



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

y đổi tên tập
tin chẳng hạn. Để biết đ−ợc những thông tin thay đổi sẽ cần dùng đến lệnh find và so
sánh với trạng thái hiện thời của tập tin hệ thống với danh sách các tập tin đ−ợc sao
l−u từ tr−ớc.
3.5.2 Nén dữ liệu
Việc sao l−u rất có ích nh−ng đồng thời nó cũng chiếm rất nhiều không gian cần
thiết để sao l−u. Để giảm không gian l−u trữ cần thiết, có thể thực hiện việc nén dữ
liệu tr−ớc khi sao l−u, sau đó thực hiện việc giải nén (dãn) để nhận lại nội dung tr−ớc
khi nén.
Trong Linux có khá nhiều cách để nén dữ liệu, nh−ng trong cuốn sách này chúng
tui giới thiệu hai ph−ơng cách phổ biến là gzip và compress.
* Nén, giải nén và xem nội dung các tập tin với lệnh gzip, gunzip và
zcat
Cú pháp các lệnh này nh− sau:
gzip [tùy-chọn] [ -S suffix ] [ ]
gunzip [tùy-chọn] [ -S suffix ] [ ]
zcat [tùy-chọn] [ ]
Lệnh gzip sẽ làm giảm kích th−ớc của tập tin và khi sử dụng lệnh này, tập tin gốc
sẽ bị thay thế bởi tập tin nén với phần mở rộng là .gz, các thông tin khác liên quan đến
tập tin không thay đổi. Nếu không có tên tập tin nào đ−ợc chỉ ra thì thông tin từ thiết
bị vào chuẩn sẽ đ−ợc nén và gửi ra thiết bị ra chuẩn. Trong một vài tr−ờng hợp, lệnh
này sẽ bỏ qua liên kết t−ợng tr−ng.
Nếu tên tập tin nén quá dài so với tên tập tin gốc, gzip sẽ cắt bỏ bớt. gzip sẽ chỉ
cắt phần tên tập tin v−ợt quá 3 ký tự (các phần đ−ợc ngăn cách với nhau bởi dấu
chấm). Nếu tên tập tin gồm nhiều phần nhỏ thì phần dài nhất sẽ bị cắt bỏ. Ví dụ, tên
tập tin là gzip.msdos.exe, khi đ−ợc nén sẽ có tên là gzip.msd.exe.gz.
Tập tin đ−ợc nén có thể đ−ợc khôi phục trở lại dạng nguyên thể với lệnh gzip -d
hay gunzip.
Với lệnh gzip có thể giải nén một hay nhiều tập tin có phần mở rộng là .gz, -gz,
.z, -z, _z hay .Z ... gunzip dùng để giải nén các tập tin nén bằng lệnh gzip, zip,
compress, compress -H.
Lệnh zcat đ−ợc sử dụng khi muốn xem nội dung một tập tin nén trên thiết bị ra
chuẩn.
Các tùy chọn nh− sau:
-c, --stdout --to-stdout
đ−a ra trên thiết bị ra chuẩn; giữ nguyên tập tin gốc không có sự thay
đổi. Nếu có nhiều hơn một tập tin đầu vào, đầu ra sẽ tuần tự là các tập tin
đ−ợc nén một cách độc lập.
-d, --decompress --uncompress
giải nén.
-f, --force
92
thực hiện nén hay giải nén thậm chí tập tin có nhiều liên kết hay tập
tin t−ơng ứng thực sự đã tồn tại, hay dữ liệu nén đ−ợc đọc hay ghi trên
thiết bị đầu cuối.
-h, --Giúp
hiển thị màn hình trợ giúp và thoát.
-l, --list
hiển thị những thông tin sau đối với một tập tin đ−ợc nén:
™ compressed size: kích th−ớc của tập tin nén
™ uncompressed size: kích th−ớc của tập tin đ−ợc giải nén
™ ratio: tỷ lệ nén (0.0% nếu không biết)
™ uncompressed_name: tên của tập tin đ−ợc giải nén
Nếu kết hợp với tùy chọn --verbose, các thông tin sau sẽ đ−ợc hiển
thị:
™ method: ph−ơng thức nén
™ crc: CRC 32-bit cho dữ liệu đ−ợc giải nén
™ date & time: thời gian các tập tin đ−ợc giải nén
Nếu kết hợp với tùy chọn --name, tên tập tin đ−ợc giải nén, thời gian
giải nén đ−ợc l−u trữ trong tập tin nén
Nếu kết hợp với tùy chọn --verbose, tổng kích th−ớc và tỷ lệ nén của
tất cả các tập tin sẽ đ−ợc hiển thị
Nếu kết hợp với tùy chọn --quiet, tiêu đề và tổng số dòng của các tập
tin nén không đ−ợc hiển thị.
-n, --no-name
khi nén, tùy chọn này sẽ không l−u trữ tên tập tin gốc và thời gian nén,
(tên tập tin gốc sẽ luôn đ−ợc l−u nếu khi nén tên của nó bị cắt bỏ). Khi
giải nén, tùy chọn này sẽ không khôi phục lại tên tập tin gốc cũng nh− thời
gian thực hiện việc nén. Tùy chọn này đ−ợc ngầm định.
-N, --name
tùy chọn này ng−ợc với tùy chọn trên (-n), nó hữu ích trên hệ thống có
sự giới hạn về độ dài tên tập tin hay khi thời gian nén bị mất sau khi
chuyển đổi tập tin.
-q, --quiet
bỏ qua mọi cảnh báo.
-r, --recursive
nén th− mục.
-S .suf, --suffix .suf
sử dụng phần mở rộng .suf thay cho .gz. Bất kỳ phần mở rộng nào
cũng có thể đ−ợc đ−a ra, nh−ng các phần mở rộng khác .z và .gz sẽ bị
ngăn chặn để tránh sự lộn xộn khi các tập tin đ−ợc chuyển đến hệ thống
khác.
93
-t, --test
tùy chọn này đ−ợc sử dụng để kiểm tra tính toàn vẹn của tập tin đ−ợc
nén
-v, --verbose
hiển thị phần trăm thu gọn đối với mỗi tập tin đ−ợc nén hay giải nén
-#, --fast, --best
điều chỉnh tốc độ của việc nén bằng cách sử dụng dấu #,
™ nếu -# là -1 hay --fast thì sử dụng ph−ơng thức nén nhanh nhất
(less compression),
™ nếu là -9 hay --best thì sẽ dùng ph−ơng thức nén chậm nhất (best
compression).
™ Ngầm định mức nén là -6 (đây là ph−ơng thức nén theo tốc độ nén
cao).
Ví dụ:
# ls /home/test
Desktop data dictionary newt-0.50.8 rPhần mềm save vd1
# gzip /home/test/vd1
# ls /home/test
Desktop data dictionary newt-0.50.8 rPhần mềm save vd1.gz
# zcat /home/test/vd1
PID TTY TIME CMD
973 pts/0 00:00:00 bash
996 pts/0 00:00:00 man
1008 pts/0 00:00:00 sh
1010 pts/0 00:00:00 less
1142 pts/0 00:00:00 cat
1152 pts/0 00:00:00 cat
1181 pts/0 00:00:00 man
1183 pts/0 00:00:00 sh
1185 pts/0 00:00:00 less
#
* Nén, giải nén và xem tập tin với các lệnh compress, uncompress,
zcat
Cú pháp các lệnh nh− sau:
compress [tùy-chọn] []
uncompress [tùy-chọn] []
zcat [tùy-chọn] []
94
Lệnh compress sẽ làm giảm kích th−ớc của tập tin và khi sử dụng lệnh này, tập
tin gốc sẽ bị thay thế bởi tập tin nén với phần mở rộng là .Z, các thông tin khác liên
quan đến tập tin không thay đổi. Nếu không có tên tập tin nào đ−ợc chỉ ra, thông tin từ
thiết bị vào chuẩn sẽ đ−ợc nén và gửi ra thiết bị ra chuẩn. Lệnh compress chỉ sử
dụng cho các tập tin thông th−ờng. Trong một vài tr−ờng hợp, nó sẽ bỏ qua liên kết
t−ợng tr−ng. Nếu một tập tin có nhiều liên kết cứng, compress sẽ bỏ qua việc nén
tập tin đó trừ khi có tùy chọn -f.
Các tùy chọn là:
-f
nếu tùy chọn này không đ−ợc đ−a ra và compress chạy trong chế độ
nền tr−ớc, ng−ời dùng sẽ đ−ợc nhắc khi các tập tin đã thực sự tồn tại và có
thể bị ghi đè. Các tập tin đ−ợc nén có thể đ−ợc khôi phục lại nhờ việc sử
dụng lệnh uncompress.
-c
tùy chọn này sẽ thực hiện việc nén hay giải nén rồi đ−a ra thiết bị ra
chuẩn, không có tập tin nào bị thay đổi.
Lệnh zcat t−ơng đ−ơng với uncompress -c. zcat thực hiện việc giải
nén hay là các tập tin đ−ợc liệt kê trong dòng lệnh hay từ thiết bị vào
chuẩn để đ−a ra dữ liệu đ−ợc giải nén trên thiết bị ra chuẩn.
-r
nếu tùy chọn này đ−ợc đ−a ra, compress sẽ thực hiện việc nén các
th− mục.
-v
hiển thị tỷ lệ giảm kích th−ớc cho mỗi tập tin đ−ợc nén.
3.6 Sử dụng rPhần mềm
3.6.1.Giới thiệu chung về rPhần mềm
rPhần mềm là tên viết tắt của RedHat Package Manager, là một ch−ơng trình cho phép
ng−ời dùng quản lý các phần mềm đ−ợc cài đặt trên Linux một cách mềm dẻo và hữu
dụng. Với rpm, ng−ời dùng có thể đơn giản hóa các thao tác bằng tay. Dùng rPhần mềm để
cài đặt các gói phần mềm một cách tự động, có thể gỡ bỏ các phần mềm đã đ−ợc cài
một cách an toàn, có thể kiểm tra tính toàn vẹ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status