Thiết kế kỹ thuật và lập dự toán quan trắc lún chung cư cao tầng công trình CT14-A khu đô thị Nam Thăng Long - pdf 17

Download miễn phí Đồ án Thiết kế kỹ thuật và lập dự toán quan trắc lún chung cư cao tầng công trình CT14-A khu đô thị Nam Thăng Long



Mục Lục
Trang
Lời nói đầu
Chương I: giới thiệu chung .
I.1 Giới thiệu về công trình CT14A - khu đô thị Nam Thăng Long .
I.2 Nguyên nhân gây nên biến dạng công trình .
I.3 Chỉ tiêu kỹ thuật quan trắc lún .
I.4 Mục đích , nhiệm vụ quan trắc lún .
I.5 Nguyên tắc quan trắc lún công trình
I.6 Giới thiệu về các phương pháp quan trắc lún .
Chương II: Thiết kế phương án kỹ thuật quan trắc lún
công trình
II.1 Nguyên tắc xây dựng lưới quan trắc lún . .
II.1.1 Phương pháp xây dựng lưới quan trắc chuyển dịch .
II.1.1.1 Lưới khống chế cơ sở . .
II.1.1.2 Lưới quan trắc .
II.1.2 Xác định độ chính xác của các bậc lưới .
II.2 Kết cấu mốc và phân bố mốc quan .
II.2.1 Mốc cơ sở .
II.2.2 Mốc quan trắc .
II.3 Thiết kế lưới khống chế cơ sở .
II.3.1 Sơ đồ phân bố điểm lưới cơ sở .
II.3.2 Ước tính độ chính xác đo đạc trong lưới .
II.4 Thiết kế lưới quan trắc chuyển dịch .
II.4.1 Sơ đồ phân bố điểm lưới .
II.4.2 Phương án thiết kế lưới quan trắc . .
II.5 Phương pháp ước tính độ chính xác lưới độ cao . .
II.6 Tổ chức đo đạc ngoại nghiệp .
II.7 Quy trình tính toán bình sai lưới quan trắc .
Chương III: lập dự toán quan trắc độ lún công trình
III.1 Những căn cứ để lập dự toán . .
III.2 Phương pháp lập đơn giá khảo sát trắc địa .
III.3 Lập đơn giá khảo sát công tác quan trắc độ lún công trình . .
Phần Thực nghiệm .
Kết luận . . . .
Tài liệu tham khảo . .
Phụ lục .



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c động lớn,
những chỗ có điều kiện địa chất kém ổn định.
Các mốc quan trắc nên bố trí ở gần cùng độ cao để thuận tiện cho công tác
đo đạc. Số lượng và sơ đồ phân bố mốc quan trắc được thiết kế cho từng công trình
cụ thể và mật độ phải đủ để xác định được các tham số đặc trưng cho quá trình lún
của công trình.
Đối với một số dạng công trình, mốc quan trắc thường được bố trí như sau:
- Với nhà lắp ghép, móng băng, mốc được bố trí ở các cột chịu lực, trên mỗi
hướng của trục dọc, trục ngang nên có từ 3 mốc trở lên.
- Đối với nhà ghạch, móng băng, mốc được bố trí dọc theo tường, ở những
chỗ giao nhau của tường dọc và tường ngang, khoảng cách giữa các mốc từ 10 15
m.
- Đối với công trình nhà lắp ghép nhiều khối, móng rời, các mốc được bố trí
theo chu vi và theo các trục, khoảng cách giữa các mốc từ 6  8m.
- Đối với các công trình cao, móng băng liền khối thì các mốc bố trí theo chu
vi của công trình, theo các trục dọc, trục ngang sao cho đạt mật độ 1mốc/100m2
diện tích mặt bằng công trình.
- Đối với các công trình xây dựng trên móng cọc, mốc được đặt bố trí dọc
theo các trục, khoảng cách giữa các mốc không quá 15m.
- Đối với các công trình dạng tháp, cần bố trí không ít hơn 4 mốc quan trắc
theo chu vi công trình.
II.3 Thiết kế lưới khống chế cơ sở
II.3.1 Sơ đồ phân bố điểm lưới cơ sở
Lưới khống chế độ cao cơ sở bao gồm các tuyến đo chênh cao liên kết toàn
bộ điểm mốc độ cao cơ sở. Mạng lưới này được thành lập và đo trong từng chu kỳ
quan trắc nhằm hai mục đích:
- Kiểm tra, đánh giá độ ổn định các điểm mốc.
Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48
21
- Xác định hệ thống độ cao cơ sở thống nhất trong các chu kỳ đo.
Thông thường, sơ đồ lưới được thiết kế trên bản vẽ mặt bằng công trình sau
khi đã khảo sát, chọn vị trí đặt mốc khống chế ở thực địa. Vị trí đặt và kết cấu mốc
khống chế phải được lựa chọn cẩn thận sao cho mốc được bảo toàn lâu dài, thuận
lợi cho việc đo nối đến công trình, đặc biệt cần chú ý bảo đảm sự ổn định của mốc
trong suốt quá trình quan trắc. Các mốc cơ sở được đặt tại những vị trí bên ngoài
phạm vi ảnh hưởng lún của công trình (cách không dưới 1,5 lần chiều cao công
trình quan trắc), tuy nhiên cũng không nên đặt mốc ở quá xa đối tượng quan trắc
nhằm hạn chế ảnh hưởng tích lũy của sai số đo nối độ cao.
n5
n4n6
n8
n7
n2
n3
n1
R p6
R p5
R p4
R p2
R p1
R p3
Để có điều kiện kiểm tra, nâng cao độ tin cậy của lưới khống chế thì đối với
mỗi công trình quan trắc cần xây dựng không dưới 3 mốc khống chế độ cao cơ sở.
Hệ thống mốc cơ sở có thể được phân bố thành từng cụm (hình 2.5), các mốc trong
cụm cách nhau khoảng 15 – 50m để có thể đo nối được từ một trạm đo. Cách phân
bố thứ 2 là đặt mốc giải đều xung quanh công trình (hình 2.6).
1n
2
n 3
4n
R p1
p2
R p4
p3R
n 5
Hình 2.5. Sơ đồ lưới khống chế cơ sở dạng cụm
Hình 2.6. Sơ đồ lưới khống chế cơ sở dạng điểm đơn
Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48
22
Trên sơ đồ thiết kế ghi rõ tên mốc, vạch các tuyến đo và ghi rõ số lượng trạm
đo hay chiều dài đường đo (dự kiến) trong mỗi tuyến, cần tạo các vòng đo khép
kín để có điều kiện kiểm tra chất lượng đo chênh cao, đồng thời đảm bảo tính chặt
chẽ của toàn bộ mạng lưới.
Để xác định cấp hạng đo và các chỉ tiêu hạn sai, cần thực hiện ước tính để
xác định sai số đo chênh cao trên một trạm khác hay 1 km chiều dài tuyến đo. So
sánh số liệu này với chỉ tiêu đưa ra trong quy phạm để xác đinh cấp hạng đo cần
thiết. Thực tế quan trắc độ lún tại nhiều dạng công trình ở Việt Nam và các nước
khác cho thấy lưới khống chế cơ sở thường có độ chính xác tương đương thủy
chuẩn hạng I hay hạng II nhà nước.
II.3.2 Ước tính độ chính xác đo đạc trong lưới
Việc ước tính độ chính xác được thực hiện theo các tiêu chuẩn: hạn sai xác
định độ lún tuyệt đối và hạn sai chênh lệch độ lún giữa hai điểm kề nhau, được thực
hiện như sau:
+ Xác định trọng số đảo của điểm yếu nhất trong lưới:
yH
y P
R 1
Việc xác định trọng số đảo của điểm yếu được dựa trên sơ đồ mạng lưới đo
lún và thực hiện theo một trong các phương pháp: phương pháp thay thế trọng số
tương đương, phương pháp nhích dần hay phương pháp ước tính theo các chương
trình được lập trên máy tính.
+ Xác định sai số trung phương trọng số đơn vị (SSTP):
y
H
H R
m
y
2
 (2.17)
trong đó
yH
m là SSTP độ cao của điểm yếu nhất.
Độ chính xác đo trong hai chu kỳ liên tiếp thường được chọn tương đương
nhau nên ta có:
y
S
H R
m
y
2
 (2.18)
Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48
23
trong đó
ySm là sai số trung phương xác định độ lún tuyệt đối được tính từ hạn sai
xác định độ lún tuyệt đối.
Ước tính độ chính xác đo cao theo hạn sai xác định chênh lệch độ lún được
thực hiện như sau:
+ Xác định trọng số đảo của chênh cao yếu nhất giữa hai điểm kiểm tra
trong lưới:
+ Xác định sai số trung phương trọng số đơn vị:
H
H
H R
m


2
 (2.19)
H
S
H R
m


2
 (2.20)
trong đó : Sm là SSTP xác định chênh lệch độ lún được tính từ hạn sai xác định
chênh lệch độ lún.
Dựa vào H tính được từ (2.19) và (2.20) để lựa chọn cấp hạng đo cao hợp
lý. Đối với một công trình mà công tác đo lún phải thỏa mãn cả hai yêu cầu về độ
chính xác như đã nêu trên thì phải ước tính theo cả hai công thức và lấy giá trị nhỏ
hơn làm cơ sở lựa chọn cấp hạng đo cao hợp lý.
II. 4 Thiết kế lưới quan trắc
Lưới quan trắc là mạng lưới độ cao liên kết giữa các điểm lún gắn trên công
trình và đo nối với hên thống điểm mốc lưới khống chế cơ sở. Các tuyến đo cần
được lựa chọn cẩn thận, bảo đảm sự thông hướng tốt, tạo nhiều vòng khép, các
tuyến đo nối với lưới khống chế được bố trí đều quanh công trình.
Các mốc lún được đặt ở những vị trí của công trình và phân bố đều khắp mặt
bằng công trình. Mốc được đặt ở vị trí tiếp giáp của các khối kết cấu, bên cạnh khe
lún, tại những nơi có áp lực động lớn, những khu vực có điều kiện địa chất công
trình kém ổn định. Các mốc lún nên bố trí ở gần cùng độ cao để thuận lợi cho đo
đạc và hạn chế ảnh hưởng của một số nguồn sai số trong quá trình đo đạc, thi công
lưới.
Đoàn Đức Thuận Trắc địa B-K48
24
Số lượng mốc đo lún chung cư cao tầng nhà CT14A – khu đô thị Nam Thăng
Long được tính theo công thức sau:
L
PN  (2.17)
trong đó :
N: số lượng mốc đo độ lún
P: chu vi nhà hay chiều dài móng (m)
L: khoảng cách giữa các mốc đo lún (m)
Sơ đồ phân bố mốc lún được thiết kế cho từng công trình cụ thể, mật độ điểm
mốc phải đủ để xác định được các tham số đặc trưng cho quá trình lún của công
trình.
Đối với các tòa nhà có kết cấu móng băng, tường chịu lực thì mốc được đặt
theo chu vi tại vị trí giao của các tường ngang, tường dọc và khoảng (10  15)m đặt
1 mốc.
II.5 Phương pháp ư...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status