Giải pháp quản trị doanh nghiệp tổng thể - ERP - pdf 17

Download miễn phí Đề tài Giải pháp quản trị doanh nghiệp tổng thể - ERP



- ERP (Enteprise Resource Planning - kế hoạch hoá nguồn lực doanh nghiệp) là bộ giải pháp công nghệ thông tin có khả năng tích hợp toàn bộ ứng dụng quản lý sản xuất kinh doanh vào một hệ thống duy nhất.
- Đây là phương tiện hiện đại, sử dụng CNTT để quản lý tất cả các nguồn lực (nhân lực, tài chính, sản xuất, thương mại ) của một tổ chức.
Như vậy, mua một ERP-System có được cùng một lúc 3 sản phẩm:
+1 Ý tưởng quản lý
+2 Chương trình phần mềm
+3 Phương tiện kết nối để xây dựng mạng máy tính tích hợp.
- Với hệ thống phần mềm thống nhất, đa năng, quán xuyến mọi lĩnh vực hoạt động từ kế hoạch hóa, thống kê, kiểm toán, phân tích, điều hành, ERP giúp theo dõi, quản lý thông suốt, tăng tính năng động, đảm bảo cho doanh nghiệp phản ứng kịp thời trước những thay đổi liên tục của môi trường bên ngoàI.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Mục tiêu của ERP: Giảm chi phí và đạt hiệu quả kinh doanh thông qua sự tích hợp các quy trình nghiệp vụ.
Với sự phát triển của công nghệ Internet, ERP tiếp tục phát triển:
* Giai đoạn 4b: Inter-Enterprise Co-operation
Mục tiêu: Tăng hiệu quả thông qua sự hợp tác dựa trên dây chuyền cung ứng (SCM)
* Giai đoạn 4c: Collaborative Business
Mục tiêu: Giá trị được tạo ra thông qua sự cộng tác trong cộng đồng kinh doanh
GĐ1: MRP
Hoạch định NVL
GĐ2: Closed – loop MRP
Chỉ ra ưu tiên trong hoạch định NVL
GĐ3: MRP-II
Hoạch định nguồn lực sản xuất
GĐ4: ERP
Hoạch định nguồn lực Doanh Nghiệp ở tầm vĩ mô
Thời gian
Quá trình
3- Lợi ích của ERP:
- Tự động thực hiện các nhiệm vụ cần thiết để thực thi 1 qui trình kinh doanh, ví dụ như quy trình xử lý đơn đặt hàng gồm các công việc: tạo đơn hàng, xuất hàng, và tạo hóa đơn khách hàng, tạo giấy báo nợ, thư tín... Khi một người có trách nhiệm tới dịch vụ khách hàng thực hiện 1 đơn đặt hàng thì anh ta sẽ có đầy đủ các thông tin cần thiết như mức tiền của khách hàng, lịch sử đơn đặt hàng, tình trạng kho hàng, lịch điều động xe chở hàng...
- Bất cứ ai có thẩm quyền trong công ty có thể xem thông tin 1 cách thống nhất về đơn đặt hàng trên 1 cơ sở dữ liệu tâp trung duy nhất. Khi 1 phòng ban hoàn thành 1 đơn đặt hàng, hệ thống ERP sẽ tự động chuyển thông tin tới phòng ban tiếp theo. Khi bạn đã đăng nhập vào hệ thống, bạn có thể truy xuất được thông tin đơn đặt hàng ở bất kỳ 1 nơi nào. Quy trình xử lý đơn đặt hàng sẽ được thực hiện các khâu ở nhiều phòng ban trong toàn công ty.
ERP giúp tăng năng suất lao động, các thông tin của DN được tập trung, đầy đủ, kịp thời và có khả năng chia sẻ. Bên cạnh đó, các thông tin có tính an toàn cao. Hơn thế nữa ERP giúp tổ chức lại các hoạt động của DN theo các quy trình chuyên nghiệp.
PHẦN II: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI & SỬ DỤNG ERP:
- ERP (Enteprise Resource Planning - kế hoạch hoá nguồn lực doanh nghiệp) là bộ giải pháp công nghệ thông tin có khả năng tích hợp toàn bộ ứng dụng quản lý sản xuất kinh doanh vào một hệ thống duy nhất.
- Đây là phương tiện hiện đại, sử dụng CNTT để quản lý tất cả các nguồn lực (nhân lực, tài chính, sản xuất, thương mại…) của một tổ chức.
Như vậy, mua một ERP-System có được cùng một lúc 3 sản phẩm:
+1 Ý tưởng quản lý
+2 Chương trình phần mềm
+3 Phương tiện kết nối để xây dựng mạng máy tính tích hợp.
- Với hệ thống phần mềm thống nhất, đa năng, quán xuyến mọi lĩnh vực hoạt động từ kế hoạch hóa, thống kê, kiểm toán, phân tích, điều hành, ERP giúp theo dõi, quản lý thông suốt, tăng chức năng động, đảm bảo cho doanh nghiệp phản ứng kịp thời trước những thay đổi liên tục của môi trường bên ngoàI.
1- Các giai đoạn cơ bản trong quá trình triển khai giải pháp ERP:
Tìm hiểu yêu cầu
Đề xuất cải tiến
Cấu hình phần mềm
Chuyển đổi dữ liệu
Đào tạo người sử dụng
Mô phỏng thử nghiệm
Sử dụng chính thức
Theo dõi
& hỗ trợ
2- Mô hình ERP trong các doanh nghiệp Việt Nam:
Hoạch định chiến lược & lập kế hoạch hoạt động
Tài chính kế toán
Quản trị nguồn nhân lực
Quản trị kho hàng
Quản trị bảo dưỡng máy móc thiết bị
Phân phối & bán hàng
Quản trị chất lượng
Quản trị NVL
Quản trị sán xuất
3- Thời gian hoàn thành dự án ERP:
- Các công ty cài đặt hệ thống ERP không dễ dàng chút nào
+ Việc thực thi dự án trong thời gian ngắn (từ 3 đến 6 tháng) đều tùy thuộc vào từng mức độ: công ty triển khai dự án ERP chỉ giới hạn cho những khu vực nhỏ của công ty hay công ty chỉ sử dụng những mảng về Tài chính của hệ thống ERP (trong trường hợp này hệ thống ERP không hơn gì một phần mềm kế toán mắc tiền).
+ Để thực hiện thành công ERP, bạn phải thay đổi cách thức làm việc cũng như cách thức làm việc của nhân viên. Và kiểu thay đổi đó không dễ gì thực hiện. Trừ phi, công việc kinh doanh diễn ra trôi chảy (đơn hàng xuất đúng hạn, hiệu suất sản xuất cao hơn các đối thủ cạnh tranh khác, khách hàng hoàn toàn hài lòng), trong trường đó thì thậm chí chẳng có lý do gì để xem xét đến dự án ERP.
+ Điều quan trọng không phải chú tâm đến dự án kéo dài bao lâu – những nỗ lực biến đổi thật sự của ERP thường diễn ra giữa một đến ba năm, trung bình – nhưng đúng hơn điều quan trọng để bạn hiểu tại sao bạn cần nó và bạn sẽ sử dụng nó như thế nào để cải thiện việc kinh doanh của bạn. hiết khác trước khi dự án “biểu lộ” cái lợi của nó.
4- Đầu tư cho ERP:
- Khi có ý định trang bị hệ thống ERP, DN cần chuẩn bị nguồn ngân sách cho mình. Các DN đừng ngần ngại về giải pháp ERP ngoại hay ERP nội mà nên quan tâm đến chi phí tổng sở hữu (Total Cost of Ownership – TCO), chủ yếu bao gồm các khoản mục:
  • Chi phí bản quyền 
  • Chi phí triển khai và chuyển giao hệ thống 
  • Chi phí bảo hành và bảo trì hệ thống 
  • Chi phí cho phần cứng và hạ tầng truyền thông 
  • Chi phí nội bộ DN (các khoản phát sinh do thay đổi cấu trúc, tiền lương, tiền thưởng nhân viên, tiền làm thêm giờ ...) 
  • Chi phí mở rộng và kết nối trong tương lai
- Số liệu thống kê các dự án các DN Việt Nam đã triển khai ERP cho thấy chi phí từ 50.000 USD trở lên đến vài trăm nghìn hay hàng triệu USD cho các giai đoạn đầu tư ban đầu.
- Có một cách nhìn khác là việc đầu tư trên doanh thu. Với các DN khỏe mạnh và đang muốn mở rộng sản xuất kinh doanh hay hợp tác quốc tế thì tỷ lệ đầu tư trong năm đầu cho hệ thống CNTT thường chiếm khoảng 3% tổng doanh thu, trong đó 1,5-2% cho ERP. Từ năm 2 trở đi, chi phí vận hành chiếm khoảng 1% và khoảng 0,5% cho phát triển thêm
5- Những khó khăn trong việc triển khai hệ thống ERP:
- Việc đầu tiên và khó khăn cho các doanh nghiệp triển khai ERP là dự án sẽ tác động đến đâu, mục tiêu của nó là gì?
- Thứ 2, ERP thực sự là một hệ thống phức tạp, trừu tượng không dễ dàng để hiểu nhanh và quyết định triển khai.
- Thứ 3, chi phí cho một dự án ERP khá cao cũng là một vấn đề trở ngại cho các doanh nghiệp.
- Cuối cùng, vấn đề đào tạo con người và thay đổi văn hóa doanh nghiệp.
6- Cách khai thác hiệu quả hoạt động của ERP:
- Qua nghiên cứu về QL và kinh nghiệm triển khai ERP tại Việt Nam và quốc tế, để khai thác hiệu quả hệ thống ERP, DN cần từng bước nâng cấp, kiện toàn hệ thống tổ chức và QL theo 4 bước (xem hình trên).
+ Phần lớn các quy trình quan trọng của DN đều phải qua ranh giới của các bộ phận, phòng ban (kinh doanh, mua sắm, hành chính, nhân sự, tài chính, kế toán...) bằng các thủ tục giấy tờ. Đây là giai đoạn mà các DN trước khi triển khai ERP cần có. Nhưng đáng buồn là nhiều DN dù đã triển khai ERP vẫn tổ chức và QL theo cách này. Nếu DN vẫn tổ chức và QL hướng chức năng như vậy thì mặc dù có hệ thống ERP nhưng DN chỉ khai thác được những lợi ích của từng bộ phận chức năng riêng rẽ. Tuy nhiên việc tối ưu hóa hoạt động của từng bộ phận chức năng chưa chắc đã tối ưu hóa hoạt động của toàn bộ hệ thống của DN. Chẳng hạn, để đảm bảo đúng kế hoạch giao hàng đòi hỏi phải đảm bảo...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status