Giáo trình Tin học đại cương (90 tiết) - pdf 17

Download miễn phí Giáo trình Tin học đại cương (90 tiết)



Chương 1 : Đại cươngvềTin học (6t)
1. Tổng quan vềhệthống tin học (Information systems hay Computer systems)
1. Sơlược vềhệthống tin học
2. Các thành phần của một hệthống tin học
3. Các dạng máy tính điện tử
2. Máy tính PC và nguyênlý hoạt động
1. Cấu trúc của một máy tính
2. Các bộphận chính của máy tính
3. Các thiết bịnhập - xuất trong hệthống máy tính
4. Nguyên lý Von Neumann - Hoạt động của máy tính
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
1. Hệthống số- Cách chuyển đổi giữa các hệthống số
2. Dữliệu và lưu trữdữliệu
3. Mã hoá và biểu diễn dữliệu trong máy tính
4. Các loại bộnhớ
4. Giới thiệu vềmạng máy tính
1. Khái niệm vềmạng máy tính
2. Mạng thông tin toàn cầu Internet
3. Một sốdịch vụcơbản của Internet
Chương 2 : Giới thiệu một sốhệ điều hành thông dụng (6t)
1. Tổng quan vềhệ điều hành (Operating Systems)
1. Hệ điều hành - chức năng của hệ điều hành
2. Giao tiếp với hệ điều hành
3. Một sốhệ điều hành thông dụng
2. Giới thiệu vềhệ điều hành MS-DOS
1. Một sốthuật ngữcơbản: tập tin, thưmục, đường dẫn
2. Dạng lệnh tổng quát – Thao tác với hệ điều hành MS-Dos
3. Hệ điều hành MS-Dos 6.x - Một sốlệnh thông dụng
3. Giới thiệu vềhệ điều hành Windows
1. Một sốkhái niệm
2. Các thao tác cơbản trên Windows
3. Trình ứng dụng Windows Explorer
4. Trình ứng dụng Control Panel
5. Một số ứng dụng của Windows: Paint, WordPad, Calculator, Calendar
Chương 3: Soạn thảo văn bản bằng LATEX (15t)
1. Tổng quan vềLATEX - Một sốkhái niệm cơbản
2. Soạn thảo văn bản đơn giản
3. Định dạng văn bản
Chương 4: Giải quyết vấn đề- bài toán bằng máy tính (3t)
1. Vấn đề- bài toán
1. Thếnào là vấn đề- bài toán
2. Một sốphương pháp giải quyết vấn đề- bài toán bằng máy tính
2. Thuật toán - thuật giải
3. Các phương pháp biểu diễn thuật toán
1. Ngôn ngữtựnhiên
2. Lưu đồ- sơ đồkhối
3. Mã giả
4. Các bước đểgiải một bài toán trên máy tính
1. Xác định bài toán
2. Lựa chọn và xây dựng thuật toán
3. Viết chương trình
4. Hiệu chỉnh
5. Viết tài liệu
Chương 5: Ngôn ngữlập trình Pascal (60t)
Giới thiệu ngôn ngữlập trình Pascal
Cấu trúc tổng quát của một chương trình Pascal
Các kiểu dữliệu đơn giản
Cấu trúc tuần tự
Cấu trúc điều kiện
Cấu trúc lặp
Chương trình con: thủtục và hàm
Kiểu dữliệu mảng (Array)
Kiểu bản ghi (Record)
Kiểu tập tin (File)
Đồhoạtrong Pascal (Graphic)
Khái niệm vềchương trình đệqui (Recursion)
Giới thiệu vềcon trỏ(Pointer) - cấp phát bộnhớ động (Dynamic Memory Allocation)



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ớn hơn sẽ thừa). Có thể qui định mã như sau : 00000
tương ứng với A, 00001 tương ứng với B,..., 11001 tương ứng với Z .
Các chuỗi còn lại (11010, 11011,11100, 11101, 11110, 11111) không sử dụng.
2.3./ BẢNG MÃ ASCII (AMERICAN STANDARD CODE FOR INTFORMATION
INTERCHANGE):
Một vấn đề khác đặt ra là có bao nhiêu cách mã hóa ký tự ?
Về nguyên tắc, bản thân một quốc gia nào đó có thể tự thiết kế lấy bộ mã của mình bằng
các qui ước. Điều này thật nguy hiểm vì như vậy, cùng một ký tự, mỗi máy tính, mỗi
người, mỗi quốc gia có thể có mã khác nhau vì đã dùng bộ mã khác nhau nên sẽ hiểu
khác nhau.
Vậy chúng ta phải qui định với nhau dùng một bảng mã được gọi là bảng mã chuẩn
(Standard). Trong thực tế cũng có nhiều bảng mã chuẩn như : bảng mã ASCII, EBCDIC..
+ EBCDIC (Extended Bina -Coded Decimal Interchange Code) là bộ mã được sử dụng
trong các máy tính lớn (Mainframe).
+ Bảng mã ASCII là bảng mã được dùng phổ biến nhất trên máy vi tính hiện nay.
Đó là bảng mã chuẩn của Mỹ dùng để trao đổi thông tin.
Việc trao đổi thông tin này bao hàm giữa các máy tính, giữa các trạm thu-phát của
bưu điện... và ngay trong nội tại các bộ phận của một máy tính.
Bảng mã ASCII gồm hai phần : phần đầu từ mã số 0 tới mã số 127, phần sau từ mã
số 128 tới mã số 255
Các mã từ 0 đến 31 được dùng để mã hóa các ký tự điều khiển
Các mã từ 32 đến 127 được dùng để mã hóa các dấu, ký tự chữ, số
Các mã từ 128 đến 255 được dùng để mã hóa các ký tự vẽ khung hay ký tự toán
học
Ví dụ một vài mã điều khiển:
Mã 7 (BEL) : khi máy tính nhận được mã số này thì phát ra tiếng chuông.
Mã 12 (FF: viết tắt của từ FORMFEED) : điều khiển máy in đẩy giấy sang trang mới.
Mã 10 và 13 :
Mã 27 (ESCA trường hợp.
Các chữ cái L câu, chữ số.
Chữ cái hoa v à 32.
Ví dụ:
Mã thập phâ
Cụ thể là mã
0110 0001= 6
2.4./ MÃ HO
Thông tin để
một dãy bit. B
Dữ l
Thôn
Thôn
D
2.5./ BIỂU D
Có nhiều loại
kiểu chuỗi kí t
Edited by Duc Lon
con trỏ của máy sẽ nhảy xuống đầu dòng tiếp theo.
PE) có nhiều tác dụng, được qui ước cụ thể trong từng
atin đều có đủ trong bảng mã cùng các dấu chấm
à chữ cái thường có mã chênh nhau một khoảng ln của chữ cái ‘A’ là 65 thì mã thập phân của chữ cái ‘a’ là : 97 = 65 + 32
nhị phân của chữ cái ‘A’ là 0100 0000 = 40 h, mã nhị phân của chữ cái ‘a’ là
1 h. Còn chữ số ‘0’ có mã nhị phân là 0011 0000 = 30 h
Á THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
máy tính có thể xử lý được thì cần mã hoá bằng cách biến đổi thành
iến đổi như vậy gọi là mã hoá thông tin.
0110 0001 (97)
0100 0001 (65)
MÁY TÍNH XỬ LÝ
đổi ‘a’ thành ‘A’
Giải mã
Mã hoá
‘A’
‘a’
iệu mã hoá
g tin mã hoá
Giải mã
Dữ liệu cần xử lý
Thông tin đã xử lý
MÁY TÍNH
XỬ LÝ
Bảng mã ASCII
Bảng mã ASCII
Mã hoá
g tin kết quả
ữ liệu gốc
Hình 17. Sơ đồ mã hoá thông tin – Ví dụ minh hoạ
IỄN DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH
dữ liệu khác nhau, trong nội dung giáo trình chỉ đề cập đến hai kiểu dữ liệu:
ự và kiểu số.
g – Feb, 2005 28
a. Kiểu chuỗi kí tự:
Như đã biết, máy tính dùng một dãy bit để biểu diễn một kí tự, ví dụ đó là dạng nhị phân
của mã ASCII của kí tự đó.
‘A’Kí tự
65 Dạng thập phân
0100 0001Dạng nhị phân
Để biểu diễn một chuỗi kí tự (dãy các kí tự liên tiếp), máy tính có thể dùng 1 Byte để ghi
nhận độ dài của chuỗi (Byte đầu tiên), và trong các Byte tiếp theo, mỗi Byte sẽ ghi một kí
tự theo thứ tự từ trái sang phải.
‘ABBA’ Chuỗi kí tự
65666665Dạng thập phân
0000 0100 0100 00010100 0010 0100 00100100 0001Dạng nhị phân
độ dài xâu (4)
b. Kiểu số:
-Biểu diễn số nguyên:
Số nguyên có thể có dấu hay không dấu. Tùy theo phạm vi của giá trị tuyệt đối của số
mà ta có thể dùng 1Byte, 2Byte, hay 4Byte bộ nhớ để ghi nhận giá trị.
Xét biểu diễn số nguyên bằng 1 Byte: Một Byte có 8 bit, mỗi bit có thể có giá trị 0 hay
1. Các bit của một Byte được đánh số từ phải sang trái bắt đầu từ số 0. Ta gọi 4 bit số
hiệu nhỏ là các bit thấp và 4 bit số hiệu cao là các bit cao.
7 6 5 4 3 2 1 0 Bit số hiệu
Bit dấu: 1 - số âm, 0 - số dương
Các bit cao
Các bit thấp
0100 0001Ví dụ: Biểu diễn số nguyên 65
Biểu diễn số nguyên -3 (phương pháp bù 2)
Edited by Duc Long – Feb, 2005 29
1111 1101
Có nhiều phương pháp để biểu diễn số nguyên có dấu:
- Phương pháp dấu lượng (sign – magnitude)
- Phương pháp số bù 1 (0ne’s complement)
- Phương pháp số bù 2 (Two’s complement) – bù 1 và +1
Biểu diễn các số nguyên bằng phương pháp bù 2:
Mệnh đề: trong hệ đếm cơ số 2 với số bit giới hạn là n. Trong 1 cặp số bù nhau, nếu qui
ước số lớn hơn là số âm (đối của số còn lại), ngoại trừ số 2n-1 được qui ước là -2n-1 thì
phạm vi các số như sau: -2n-1, …., -1, 0, 1, 2, ……., 2n-1 – 1
Định nghĩa: a và b được biểu diễn trong hệ đếm cơ số 2 vớ số bit giới hạn là n bit là 2 số
bù nhau. Nếu: a + b = 2n
Xét ô nhớ gồm 4 bit, điều kiện khi đưa số nguyên vào máy tính, thì mỗi số nguyên chỉ
nằm đúng trong 1 ô nhớ
Biểu diễn được các số nguyên không âm: 0 … 15 ( 16 số)
Thực hiện phép cộng 2 số:
0101 (5)
+1011 (11) ----- Bù 2 của 5 = 1010
------- +1
10000 -------
1011
Ta nhận thấy: 5 + 11 = 16 = 24
Vậy có ý tưởng lấy số 11 là đối số của 5 tức là -5. Và 2 số 11 và số 5 gọi là bù cơ số với
nhau trong hệ đếm cơ số 2 khi giới hạn lưu trữ là 4 bit.
-8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7
1000 1001 1010 … … 1101 1110 1111 0000 0001 … … 0110 0111
Ví dụ: 4 + (-3) = 1
0100 (4)
+1101 (-3)
-------
10001 (1)
-Biểu diễn số thực:
Trong máy tính, các số thực đều được biểu diễn dưới dạng dấu chấm động
Có dạng: ± M. 10K. Trong đó, M gọi là phần định trị và 0 ≤ M ≤ 1
K có giá trị nguyên gọi là phần bậc
Ví dụ: Biểu diễn số thực 45.85 +0.4585.102
Biểu diễn số thực -678.5 -0.6785.103
Để có thể biểu diễn được các số thập phân từ rất lớn đến rất bé, thì số thực thường dùng
32 bit hay 64 bit thể hiện.
1 bit dấu
0: dương
1: âm
23 hay 55 bit giữa
Phần định trị
8 bit cực phải
Phần bậc
Edited by Duc Long – Feb, 2005 30
Trong bộ nhớ, số chấm động cũng biểu diễn dưới dạng nhị phân
Ví dụ: Biểu diễn số thực 45.85 +0.4585.102
24585+
3./ LƯU TRỮ DỮ LIỆU – CÁC LOẠI BỘ NHỚ
Máy tính lưu trữ dữ liệu trong các vi mạch nhớ bên trong thành phần chính gọi là bộ nhớ
chính (Main Memory), hay trên các thiết bị nhớ bên ngoài như đĩa từ, đĩa quang, … được
gọi chung là thiết bị lưu trữ (Backing Storage)
3.1./ BỘ NHỚ CHÍNH (MAIN MEMORY)
Có hai loại bộ nhớ chính:
- Bộ nhớ chỉ đọc – Read Only Memory (ROM)
- Bộ truy xuất ngẫu nhiên – Random Access Memory (RAM)
Bộ nhớ chính được sử dụng để quản lý:
- Các chương trình (programs) - có thể là hệ điều hành (chương trình điều khiển
hoạt động của máy tính) hay các chương trình ứng dụng (chương trình thực hiện một
tác vụ chuyên biệt nào đó, như chương trình soạn thảo văn bản MS Word).
- Dữ liệu đầu vào (Input Data) - dữ liệu được đưa vào bộ nhớ trước khi xử lý
-Vùng làm việc (Working Area) - được sử dụng để lưu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status