Đề cương ngôn ngữ máy assembly - pdf 17

Download miễn phí Đề cương ngôn ngữ máy assembly



tính ưu việt của macro
a, So sánh Macro với chương trình con:
Tốc độ: Khi chạy chương trình thì Macro nhanh hơn vì không phải dùng lệnh CALL và RET
Tiết kiệm bộ nhớ: Chương trình con chiếm ít bộ nhớ hơn
Macro cho phép chuyển giao tham số thông qua đối và cho phép sử dụng các Directive lặp khidịch chương trình. Các Directive điều khiển điều kiện khi dịch chương trình.
b, So sánh Macro với tệp INCLUDE:
Cơ chế: Giống nhau khi dịch
Tốc độ: Khi chạy chương trình thì Macro nhanh hơn vì không phải mở đóng tệp
Macro cho phép có nhãn nhảy trong lệnh của Macro nhờ Directive Local. Trong thân Macro cho phép có các Macro khác
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

IENSTRING MACRO XAU
Push ax, bx
Lea dx, XAU
Mov ah, 9
Int 21h
Pop dx, ax
ENDM
Chương trình Macro xóa màn hình:
CLRSCR MACRO
Push ax
Mov ah, 0fh
Int 10h
Mov ah, 0
Int 10h
Pop ax
ENDM
tính ưu việt của macro
a, So sánh Macro với chương trình con:
Tốc độ: Khi chạy chương trình thì Macro nhanh hơn vì không phải dùng lệnh CALL và RET
Tiết kiệm bộ nhớ: Chương trình con chiếm ít bộ nhớ hơn
Macro cho phép chuyển giao tham số thông qua đối và cho phép sử dụng các Directive lặp khidịch chương trình. Các Directive điều khiển điều kiện khi dịch chương trình.
b, So sánh Macro với tệp INCLUDE:
Cơ chế: Giống nhau khi dịch
Tốc độ: Khi chạy chương trình thì Macro nhanh hơn vì không phải mở đóng tệp
Macro cho phép có nhãn nhảy trong lệnh của Macro nhờ Directive Local. Trong thân Macro cho phép có các Macro khác
Chương trình dạng *.com và *.exe
Chương trình .EXE có 3 segment {code, data và stack}. Có thể không cùng nằm trên 1 segment
Chương trình .COM có 3 segment {code, data và stack} nằm cùng trên 1 segment. Khi chạy chương trình .COM cần 256 byte đầu của segment đó để nhảy. Do vậy, lệnh đầu của chương trình .COM sẽ đặt ở offset ® người lập trình phải khai báo cho hệ điều hành Directive ORG
Khai báo chương trình dạng .COM có 1 segment và là Code Segment ® biến cũng được khai báo ở Code Segment
.Code
Nhãn_chương trình:
Jmp nhãn_khác
[nếu có khai báo biến]
Khai báo biến
Nhãn_khác:
......
mov ah, 4ch
int 21h
Dạng thường thấy của chương trình .COM thuần túy [Khai báo MACRO, STACK, UNION, RECORD]
Dạng đơn giản Dạng chuẩn
.Model tiny .Code segment
(hay small) ORG 100h
.Code assume cs:code,ds:code,ss:code
ORG 100h Nhãn_chương_trình:
Nhãn_chương_trình: Jmp nhãn_khác
Jmp nhãn_khác Khai báo biến
Khai báo biến Nhãn_khác:
Nhãn_khác: ........
......... int 20h
int 20h [các chương trình con]
[các chương trình con] code ends
END nhãn_chương_trình END nhãn_chương_trình
Directive public
Chức năng: Báo cho chương trình dịch biết những nhãn ở Model này cho phép các tệp khác cũng có thể dùng
Cú pháp: Public tên_nhãn
Khai báo kiểu nhãn
.Với hằng: Public tên_hằng = hằng
Public Port
Port = 038h
.Với biến: Public tên_biến
Khai báo biến
.Với tên chương trình con:
Public tên_chương_trình_con
tên_chương_trình_con PROC
...........
RET
tên_chương_trình_con ENDP
Directive public
Chức năng: Báo cho chương trình dịch biết Module này xin phép được dùng các nhãn mà các Module khác đã cho phép
Cú pháp: Extrn tên_nhãn: kiểu
.Nhãn là tên hằng: Extrn tên_nhãn: ABS
Extrn Post kiểu
.Nhãn là biến nhớ: Extrn x: word (hay byte hay dword)
.Nhãn là chương trình con:
Extrn tên_chương_trình_con:PROC
Directive global
Chức năng: Không phải chương trình nào cũng có Directive này, nó thay cho Public và Extrn
Cú pháp: GLOBAL tên_nhãn: kiểu
Khai báo biến
Liên kết C với Assembly
INLINE ASM là chèn khối lệnh ASM vào chương trình được viết bằng C
Cú pháp: khối lệnh C
ASM lệnh ASM
...........
ASM lệnh ASM
khối lệnh C
Dịch và liên kết
TCC -ms :IC\TC\INCLUDE -LC
Hạn chế: Các lệnh ASM được chèn thì dịch nhờ bởi chương trình dịch của TC. Do đó 1 số lệnh khó của ASM dịch không đúng. Không cho phép có các nhãn nhảy trong ASM ® khối lệnh chèn vào yếu (vì không có LOOP, nhảy có và không có điều kiện)
Viết tách biệt tệp cho c và tệp cho asm
Phải giải quyết 3 vấn đề:
1, Vấn đề đa tệp: (khai báo Public) với Module của C, bất kỳ khai báo nào của C đều là khai báo Public. Khai báo External ngôn ngữ C phải xin phép dùng các nhãn đã cho phép từ tệp ngoài. Với Module ASM giống như đa tệp thuần túy
2, Vấn đề dấu (-) (underscore) người viết chương trình ASM phải thêm dấu – vào trước trên các nhãn dùng chung với C và thêm ở mọi nơi mà tên đó xuất hiện
3, Vấn đề giá trị quay về của hàm ASM: qui định với giá trị 2 byte thì trước khi RET ax = bao nhiêu thì tên hàm ASM có giá trị bấy nhiêu. Với giá trị 4 byte trước khi RET dx:ax có giá trị bao nhiêu thì hàm ASM có giá trị bấy nhiêu
cơ chế khi một ngắt và chương trình con được kích hoạt
Chương trình con bình thường:
CALL
Bước 1: Tham số thực ® STACK
Bước 2: Địa chỉ lệnh tiếp theo ® STACK
Bước 3: Hệ điều hành quản lý địa chỉ đầu của chương trình con ® Hệ điều hành đưa địa chỉ đầu của chương trình con ® cs:ip ® rẽ nhánh vào chương trình con
Bước 4: Thực hiện các lệnh của chương trình con ® RET thì vào STACK lấy địa chỉ lệnh tiếp theo (đã cất ở bước 2) ® cs:ip và trở về chương trình đang dở
Bước 5: Tiếp tục chương trình đang dở
Chương trình con phục vụ ngắt:
Int n (tác động linh kiện)
Bước 1: Flag ® STACK;Tham số thực ® STACK
Bước 2: Địa chỉ lệnh tiếp theo ® STACK
Bước 3: Hệ điều hành quản lý địa chỉ đầu của chương trình con phục vụ ngắt. Song địa chỉ đầu của chương trình con phục vụ ngắt nằm trong ô nhớ tương ứng của bảng vectơ ngắt ® máy tính vào vectơ ngắt lấy địa chỉ đầu của chương trình con phục vụ ngắt đưa vào cs:ip ® rẽ nhánh vào chương trình con phục vụ ngắt
Bước 4: Thực hiện các lệnh của chương trình con cho đến khi gặp IRET thì vào STACK lấy địa chỉ lệnh tiếp theo (đã cất ở bước 2) ® cs:ip và trở về chương trình đang dở
Bước 5: Trước khi tiếp tục chương trình đang dở thì vào STACK lấy cờ đã cất
Bảng vectơ ngắt: là vùng nhớ RAM chứa địa chỉ đầu của chương trình con phục vụ ngắt. Máy tính có 256 ngắt ® có 256 chương trình con phục vụ ngắt. Địa chỉ ô bằng n * 4 (mỗi địa chỉ 4 byte)
Các bước để xác lập chương trình con phục vụ ngắt:
Bước 1: Viết chương trình con theo yêu cầu của thuật toán
Cú pháp: Tên_chtrình_con_pvụ_ngắt PROC [NEAR/FAR]
Bảo vệ các thanh ghi
Thân chương trình
Phục hồi các thanh ghi
IRET
Tên_chtrình_con_pvụ_ngắt ENDP
Bước 2: Sau khi viết xong chương trình con phục vụ ngắt thì tìm địa chỉ đầu của chương trình này đưa vào vị trí tương ứng của bảng vectơ ngắt
Khởi động máy tính với hệ điều hành DOS
Với máy tính của INTEL, khi bật máy thì thanh ghi CS = F000h; IP = FFF0h và sẽ nhảy vào thực hiện lệnh ở ô nhớ F000:FFF0. Lệnh này là lệnh jmp và nó nhảy đến chương trình khởi động máy tính đều nằm ở ROM-BIOS
ROM-BIOS là vùng nhớ chỉ đọc, không ghi được và chứa 2 loại chương trình khởi động máy và chương trình phục vụ ngắt của BIOS
Các chương trình khởi động máy tính:
Test CPU: kiểm tra các thanh ghi. Tống vào các giá trị 00, 55 và FF vào các thanh ghi và kiểm tra lại có bằng 00, 55 và FF không. Đồng thời kiểm tra một số lệnh ASM nếu có lỗi thì hiện FATA ERROR.
Kiểm tra ROM-BIOS: trong ROM có 1 byte CHECKSUM (tổng các byte của ROM) khi khởi động thì có 1 chương trình cộng các byte của ROM lại lưu kết quả vào 1 byte và so sánh byte này với CHECKSUM. Nếu bằng nhau thì tức là ROM tốt, ngược lại là tồi.
Kiểm tra một số linh kiện quan trọng của mainboard
8259 là chip phục vụ ngắt
8250 UART (COM)
8253 Timer
8237 DMA
Kiểm tra RAM (giống hệt CPU và thanh ghi) tức là cho toàn bộ các byte của RAM các giá trị 00, 55, FF liệu RAM có chấp nhận các giá trị này không
Xác lập bảng vec tơ ngắt của BIOS
Đưa mọi địa chỉ đầu của các chương trình con phục vụ ngắt vào bảng vec tơ ngắt
Đưa các thông số máy tính đang dùng vào vùng nhớ biến BIOS
Kiểm tra liệu có ROM mở rộng: với màn hình và ổ đĩa thì về phần cứ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status