Giáo trình Cấu trúc máy tính - pdf 17

Download miễn phí Giáo trình Cấu trúc máy tính



MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG.5
I. NGÔN NGỮ VÀ MÁY ẢO, MÁY TÍNH NHIỀU CẤP:.5
II. PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM:.7
III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH:.8
1. Thế hệ không:.8
2. Thế hệ thứ nhất:.9
3. Thế hệ thứ hai:.10
4. Thế hệ thứ ba:.10
5. Thế hệ thứ tư:.11
Chương 2: CẤU TRÚC CHUNG MÁY TÍNH.15
I. CÁC BỘ XỬ LÝ.15
1. Thực hiện lệnh.16
2. Tổ chức CPU.17
3. Thực hiện lệnh song song:.18
II- BỘ NHỚ CHÍNH:.22
1. Bit.22
2. Địa chỉ bộ nhớ:.23
3. Trật tự của byte:.24
4. Mã sửa lỗi:.25
5. Bộ nhớ chính trong các IBM PC.26
III- CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ (BỘ NHỚ PHỤ):.28
1. Băng từ:.28
2. Đĩa từ.29
3. Đĩa mềm.32
4. Đĩa quang.33
IV - CÁC THIẾT BỊ VÀO / RA.35
1. Bàn phím:.38
2. Màn hình:.38
3. Modem:.41
4. Chuột:.45
5. Máy in :.48
6. Ngõ ra nối tiếp chuẩn RS–232–C .54
Chương 3: LỚP VẬT LÝ.57
I. CÁC CHIP VI XỬ LÝ VÀ CÁC BUS.57
1. Các chip vi xử lý:.57
2. Các bus của máy tính.60
3. Bus đồng bộ.62
4. Bus không đồng bộ.65
5. Phân xử bus.67
II. THÍ DỤ VỀ CHIP VI XỬ LÝ VÀ BUS.71
1. Chip vi xử lý 8088 của họ Intel.71
2. Thí dụ về bus.74
III. Bộ nhớ.76
1. Phân loại bộ nhớ bán dẫn.77
2. Tổ chức bộ nhớ:.77
3. Một số khái niệm về bộ nhớ khác:.79
IV. Giao tiếp.81
1. Các chip I/O.81
2. Giải mã địa chỉ.82
Chương 4 LỚP VI CHƯƠNG TRÌNH.85
I. NHẮC LẠI LỚP VẬT LÝ:.86
1. Các thanh ghi:.86
2. Bus nội:.86
II. MỘT VÍ DỤ VỀ VI CHƯƠNG TRÌNH:.88
Chương 4: LỚP VI CHƯƠNG TRÌNH.90
I. NHẮC LẠI LỚP VẬT LÝ:.91
1. Các thanh ghi:.91
2. Bus nội:.91
II. MỘT VÍ DỤ VỀ VI CHƯƠNG TRÌNH:.93
Chương 5: LỚP MÁY QUY ƯỚC.95
I. CÁC THÍ DỤ VỀ LỚP MÁY QUI ƯỚC:.95
II. CÁC KHUÔN DẠNG LỆNH.101
III. KIỂU ĐỊNH VỊ ĐỊA CHỈ :.102
1. Định địa chỉ tức thời:.103
2. Định địa chỉ trực tiếp.103
3. Định địa chỉ thanh ghi.104
4. Định địa chỉ gián tiếp.105
5. Định chỉ số.106
6. Định địa chỉ ngăn xếp.107
III. LUỒNG ĐIỀU KHIỂN.108
1. Luồng điều khiển tuần tự và các lệnh nhảy.108
2. Thủ tục.109
3. Đồng thủ tục.109
4. Bẫy.110
5. Ngắt.110
Chương 6: LỚP MÁY HỆ ĐIỀU HÀNH.112
I. BỘ NHỚ ẢO.113
II. CÁC LỆNH VÀO/RA ẢO.117
1. Các tập tin tuần tự.117
2. Các tập tin truy xuất ngẫu nhiên.119
3. Hiện thực các lệnh vào/ra ảo.120
4. Các lệnh quản lý thư mục.124
III. CÁC LỆNH ẢO DÙNG TRONG XỬ LÝ SONG SONG.125



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

............................................................................. 76
1. Phân loại bộ nhớ bán dẫn .................................................................................... 77
2. Tổ chức bộ nhớ:.................................................................................................... 77
3. Một số khái niệm về bộ nhớ khác:...................................................................... 79
IV. Giao tiếp................................................................................................................. 81
1. Các chip I/O......................................................................................................... 81
2. Giải mã địa chỉ. ................................................................................................... 82
Chương 4 LỚP VI CHƯƠNG TRÌNH ............................................................................ 85
I. NHẮC LẠI LỚP VẬT LÝ: ...................................................................................... 86
1. Các thanh ghi:....................................................................................................... 86
2. Bus nội:................................................................................................................. 86
II. MỘT VÍ DỤ VỀ VI CHƯƠNG TRÌNH: ................................................................ 88
Chương 4: LỚP VI CHƯƠNG TRÌNH ........................................................................... 90
I. NHẮC LẠI LỚP VẬT LÝ: ...................................................................................... 91
1. Các thanh ghi:....................................................................................................... 91
2. Bus nội:................................................................................................................. 91
II. MỘT VÍ DỤ VỀ VI CHƯƠNG TRÌNH: ................................................................ 93
Chương 5: LỚP MÁY QUY ƯỚC .................................................................................. 95
I. CÁC THÍ DỤ VỀ LỚP MÁY QUI ƯỚC: ............................................................... 95
II. CÁC KHUÔN DẠNG LỆNH ............................................................................... 101
III. KIỂU ĐỊNH VỊ ĐỊA CHỈ : .................................................................................. 102
1. Định địa chỉ tức thời: .......................................................................................... 103
2. Định địa chỉ trực tiếp.......................................................................................... 103
3. Định địa chỉ thanh ghi ........................................................................................ 104
4. Định địa chỉ gián tiếp......................................................................................... 105
5. Định chỉ số .......................................................................................................... 106
6. Định địa chỉ ngăn xếp ........................................................................................ 107
III. LUỒNG ĐIỀU KHIỂN........................................................................................ 108
1. Luồng điều khiển tuần tự và các lệnh nhảy. .................................................... 108
2. Thủ tục................................................................................................................ 109
3. Đồng thủ tục. ...................................................................................................... 109
4. Bẫy...................................................................................................................... 110
5. Ngắt .................................................................................................................... 110
Chương 6: LỚP MÁY HỆ ĐIỀU HÀNH ..................................................................... 112
I. BỘ NHỚ ẢO........................................................................................................... 113
II. CÁC LỆNH VÀO/RA ẢO .................................................................................... 117
1. Các tập tin tuần tự .............................................................................................. 117
2. Các tập tin truy xuất ngẫu nhiên ....................................................................... 119
3. Hiện thực các lệnh vào/ra ảo............................................................................. 120
Nguyễn Hữu Lộc Khoa Vật Lý
Cấn Trúc Máy Tính -4-
4. Các lệnh quản lý thư mục .................................................................................. 124
III. CÁC LỆNH ẢO DÙNG TRONG XỬ LÝ SONG SONG .................................. 125
Nguyễn Hữu Lộc Khoa Vật Lý
Cấn Trúc Máy Tính -5-
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHUNG
Máy tính số là thiết bị có khả năng giải các bài toán bằng cách thực hiện một số
lệnh hữu hạn. Chương trình máy tính gồm một dãy lệnh sắp xếp theo một trình tự nhất
định để thực hiện một việc cho trước. Những linh kiện điện tử trong mỗi máy tính chỉ
có thể nhận biết và thực hiện trực tiếp một số lệnh hữu hạn và một chương trình máy
tính chỉ có thể thực hiện trên máy tính đó nếu sử dụng chính số lệnh hữu hạn đó.
Tập lệnh mà máy tính thực hiện trực tiếp tạo ra một ngôn ngữ cho phép người sử
dụng trao đổi được với máy tính. Đó là ngôn ngữ máy. Khi chế tạo ra một máy tính
mới, người ta tạo ra các lệnh, hình thành ngôn ngữ máy. Thông thường người ta có
khuynh hướng chọn các lệnh này càng đơn giản càng tốt để hạn chế mức độ phức tạp
(và dĩ nhiên là giá thành ) của các linh kiện điện tử cần thiết. Khó khăn là các ngôn
ngữ máy này còn quá nguyên sơ nên rất khó sử dụng.
I. NGÔN NGỮ VÀ MÁY ẢO, MÁY TÍNH NHIỀU CẤP:
Có 2 cách để giải quyết vấn đề này. Thực tế là cả hai cách này đều nhằm đưa
vào một tập lệnh mới dễ sử dụng hơn ngôn ngữ máy. Tập lệnh mới này tạo thành một
ngôn ngữ mới (ngôn ngữ L2) là tập các lệnh khác lệnh máy (ngôn ngữ L1. )
Cách thứ nhất để thực hiện chương trình viết bằng L2 là dịch lệnh của chương
trình thành dãy các lệnh tương đương L1. Máy tính sẽ thực hiện chương trình mới bằng
L1 thay vì L2. Kỹ thuật này gọi là biên dịch (compile).
Cách thứ 2 là từng lệnh của chương trình viết bằng L2 sẽ được thực hiện tương
ứng với một dãy các lệnh L1. Kỹ thuật này không cần tạo ra toàn bộ một chương trình
L1 nên gọi là phiên dịch (interpret).
Hai khái niệm biên dịch và phiên dịch mới đầu có vẽ hơi giống nhau. Nhìn
chung, lệnh trong L2 sẽ được chuyển thành một dãy lệnh trong L1 để thực hiện. Song
phải thấy rằng trong trường hợp biên dịch tất cả chương trình L2 sẽ phải dịch sang L1
sau đó chương trình L1 thực hiện. Còn với phiên dịch thì mỗi lệnh trong chương trình
L2 được phân tích rồi thực hiện ngay và như vậy dường như không tồn tại chương trình
dịch. Cả hai cách đều được sử dụng rộng rãi.
Với ngôn ngữ L2 có thể hình dung đến một máy tính gọi là máy ảo.
Để biên dịch và phiên dịch được đơn giản, các ngôn ngữ L1 và L2 không nên quá
khác nhau. Nghĩa là L2, thường hay hơn L1, vẫn không phải là một ngôn ngữ lập trình
Nguyễn Hữu Lộc Khoa Vật Lý
Cấn Trúc Máy Tính -6-
lý tưởng. Điều này có vẽ như trái ngược với ý tưởng ban đầu khi tạo ra ngôn ngữ L2:
tạo một ngôn ngữ đơn giản và dễ sử dụng cho con người hơn L1 là ngôn ngữ của máy.
Như vậy người ta lại định nghĩa một tập lệnh mới gần guĩ với người sử dụng hơn
và ít phụ thuộc hơn vào máy tính như L2. Những lệnh mới này tạo ra một ngôn ngữ L3
nhờ vậy có thể viết các chư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status