Chuẩn đoán và điều trị máy tính - pdf 17

Download miễn phí Chuẩn đoán và điều trị máy tính



I. Cấu trúc của dữ liệu trên đĩa cứng
Trước tiên, chúng ta cần tham khảo qua cách thức thông tin của một tập tin được lưu trữ trên đĩa cứng.
Đối với phân vùng FAT: Dữ liệu được lưu trữ tại 3 nơi trên đĩa cứng, bao gồm
Directory Entry chứa thông tin về tập tin gồm tên, dung lượng, thời gian tạo và số liệu cluster đầu tiên chưa dữ liệu của tập tin.
FAT chứa số hiệu các cluster được sử dụng cho tập tin
Các cluster chứa dữ liệu của tập tin (vùng Allocation).
Với phân vùng NTFS: dữ lieuj được lưu trữ tại 2 nơi trên đĩa cứng gồm
Dữ liệu được lưu trong MFT (Master File Table) Entry
Vùng Allocation
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

xong mà vấn đề chưa được giải quyết thì chuyển sang bước 3
Bước 3: Tìm nguyên nhân gây sự cố
Khi bạn muốm tìm nguồn gốc của sự cố, không ai cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác hơn người đang dùng nó. Vì vậy bạn nên hỏi trực tiếp người dùng nó (nếu có thể) đã làm những gì trước khi xảy ra sự cố này và từ đó bạn có thể tái hiện lại những sự việc trước đó mà dò tìm ra nguyên nhân của vấn đề.
Bước 4: Khởi động lại máy
Bạn nê luôn luôn khuyên khách hàng khởi động lại máy, vì thường những vấn đề sự cố có thể được giải quyế khi khởi động lại máy.
Bước 5: Xác định sự cố liên quan đến phần cứng hay phần mềm
Bước này là quan trọng bởi vì nó xác định phần nào của máy tính bạn nên tập trung vào để tìm kiếm và giải quyết. Vì những phần khác nhau cần có những kỹ năng và những công cụ giả quyết khác nhau.
Bước này chủ yếu dựa vào khinh nghiệm của từng cá nhân hơn những bước khác. Có một vài sự cố đòi cài lại Driver, phần mềm hay ngay cả toàn bộ hệ điều hành.
Bước 6: Nếu vấn đề là phần cứng, xác định linh kiện nào bị lỗi
Các vấn đề phần cứng thường dễ thấy.
Ví dụ: Một máy tính không thể truy cập Internet, mà bạn đã xác định là vấn đề phần cứng thì dĩ nhiên thay thế một modem là cần thiết.
Bước 7: Nếu vấn đề là phần mềm, khởi động (Reboot) lại hệ thống bằng một bản sạch của hệ điều hành
Thường liên quan đến vấn đề phần mềm là khởi động lại bằng bản sạch.
Ví dụ: Đối với hệ điều hành MS-DOS ta khởi động lại bằng đĩa sạch khác có tập tin config.sys và autoexec.bat không có driver của hang thứ ba (driver cho sound card, cd-room…). hay khởi động máy trong chế độ Safe mode đối với Windows 9x và Windows 2000, Windows XP khi đó chỉ những driver mặc định được nạp.
Bước 8: Xem thông tin hướng dẫ từ nhà cung cấp
Hầu hết mọi máy tính và các thiết bị ngoại vi ngày nay đều có những tài liệu hướng đẫn kem theo như sách, cd-room và websites… Bạn nên đọc những hướng dẫn này.
Bước 9: Nếu không giải quyết được vấn đề
Sau khi xác định nguyên nhân mà bạn không giải quyết được vấn đề, bạn nên đặt máy về tình trạng ban đầu rồi mới tiếp tục giải quyết theo những hướng khác.
Bước 10: Yêu cầu trợ giúp
Một điều hiển nhiên là chúng ta, không ai có thể giải quyết được mọi sự cố, sẽ có những phát sinh mới mà ta chưa từng gặp và ta cũng tìm được nguyên nhân gây ra. Khi đó bạn cần một sự trợ giúp từ đồng nghiệp…
Chú ý: 10 bước trên đây bạn nên vận dụng một cách linh hoạt, không nhất thiết phải theo đúng thứ tự và đầy đủ các bước trên. Vì sự cố xảy ra rất đa dạng và phong phú, bà bản thân người kỹ thuật viên cũng có nhiều phương pháp giải quyết khác nhau.
Điều trị
Mở máy tính ra nếu:
Tất cả các thiết bị (Monitor, Case, Power Supply,…) đều không hoạt động => Nguyên nhân do bộ nguồn. Bạn cần kiểm tra lại bộ nguồn.
Màn hình (Monitor) không có tín hiệu => nguyên nhân có thể do card màn hình (Display card), Monitor, CPU, BIOS, Mainboard và cả Power Supply. Bạn cần kiểm tra lại Card màn hình, Monitor, Power Supply, CPU, Mainboard.
Trong quá trình POST nếu:
Máy phát ra tiếng Beep và hiển thị lỗi (nếu màn hình tốt) => nguyên nhân do các bộ phận của máy tính bị lỗi.
Bạn nên tham khảo trong User’s Manual kèm theo Mainboard để biết nguyên nhân do bộ phần nào. Bạn cần kiểm tra lại bộ phận đó.
Trong trường hợp này, có những lỗi làm cho máy ngừng hoạt động, nhưng có những lỗi mà máy tính chỉ thông báo mà thôi, vẫn hoạt động bình thường.
Bạn nên kiểm tra trên màn hình, nếu thấy không nhận diện được ổ cứng (HDD), ổ đĩa mềm (FDD), CD-ROM, DVD-ROM… => nguyên nhân có thể thông tin trong CMOS thiết lập sai, Cable nguồn, Cable dữ liệu, bản thân các ổ đĩa. Bạn nên kiểm tra lại.
Màn hình hiển thị lỗi “No Operating System” => máy không thấy Hệ điều hành có thể do có đĩa mềm, hay đĩa CD trong ổ đĩa mà những đĩa này không khởi động được. Bạn nên kiểm tra lại, kể cả ổ đĩa cứng.
Khi máy khở động xong:
Nếu máy khởi động có dấu hiệu bất thường như lúc được, lúc không (treo máy), phát tiếng kêu lộc cộc, hay máy tự khởi động lại. Bạn nên kiểm tra ổ đĩa cứng, nguồn.
Máy hoạt động bắt thường như tắt, các thiết bị hoạt động không ổm định. Bạn nên kiểm tra lại nguồn, BIOS.
Chuột (Mouse), bàn phím (Keyboard) không sẻ dụng được. Bạn cần kiểm tra lại kết nối, Mouse, Keyboaed, và Mainboard.
Không sử dụng được ổ đĩa A. Bạn nên kiểm tra lại đĩa mềm, Cable, kết nối, ổ đĩa A, CMOS và Mainboard.
Không đọc được CD. Bạn nê kiểm tra lại đĩa CD, Cable, kết nối, ổ đĩa CD-ROM, CMOS và Mainboard.
Nếu màn hình rung, hay hoạt động không bình thường. Bạn nên kiểm tra lại nguồn, màn hình, Cable, driver, video card hay những thiết lập trong hệ điều hành.
Nếu âm thanh có vấn đề. Bạn cần kiểm tra lại nguồn, volume, cable, driver, sound card hay những ứng dụng cho âm thanh.
Nếu máy tính hoạt động không bình thường như không in được, bị vệt đen, trang in bị mờ… bạn cần kiểm tra lại máy in như driver, cable, nguồn, các bộ phận của máy in, ứng dụng…
Nếu Modem của bạn có vấn đề không kết nối được Internet, bị ngắt giữa chừng, hay xuất hiện những tín hiệu lạ. Bạn nên kiểm tra lại nguồn, cable, driver, ứng dụng, các vật gây sóng điện từ…
Nếu thiết bị USB không dùng được, Bạn nên kiểm tra lại nguồn, driver, cà bản thân thiết bị đó.
Lược đồ chuẩn đoán – sửa chữa máy tính
Khở động
Phát một tiến beep
Dùng User’s Manual để tìm thiết bị nào bị lỗ và kiểm tra các thiết bị đó (RAM, các ổ đĩa, Keyboard, CMOS…)
Thông báo lỗi thiết bị
Lỗi nạp hệ diều hành
Chuột, bàn phím tốt
In tài liệu bình thường
Các ổ đĩa làm việc tốt
Màn hình làm việc tốt
Âm thanh bình thường
Máy hoạt động tốt
Dùng User’s Manual để tìm thiết bị nào bị lỗ và kiểm tra các thiết bị đó (RAM, CPU, Power,Monitor, Mainboard)
Kiểm tra lại FDD, CD-ROM, HDD, cable, nguồn, connector… Đĩa phải có hệ điều hành phải hoạt động tốt.
Kiểm tra lại cable, chuột, bàn phím, connector
Kiểm tra lại cable, nguồn, connector, các ổ đĩa, đĩa mềm, đĩa CD
Kiểm tra lại cable, nguồn, connector, video card, driver, màn hình, các thiết lập của hệ điều hành, các ứng dụng
Kiểm tra lại cable, nguồn, connector, speaker, sound card, driver, các thiết lập của hệ điều hành, ứng dụng
Kiểm tra lại cable, nguồn, connector, máy in, mực, driver, các thiết lập của hệ điều hành, ứng dụng

Không

Không
Không
Không
Không
Không




Không
Không


Bài 2
SỰ CỐ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Hệ điều hành
Khôi phục máy tính dùng Avandced Startuo Option
Các hệ điều hành mới hiện nay như Windows 2000, Windows XP,… cho phép sử dụng các chức năng trong Avanced Startup Option để giải quyết một số vấn đề như:
Hệ điều hành bị lỗi
Xung đột phần cứng
Xung đột phần mềm
Xung đột driver
Lưu ý: Để hiển thị Avanced Startup Option, bạn nhấn F8 trong khi Windows bắt đâu hoạt động
Bảng mô tả sử dụng trong Avanced Startup Option:
Lựa chọn
Mô tả
Safe mode
Chỉ nạp những thiết bị và các driver mà máy tính yêu cầu để hoạt đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status