Đề cương ôn tập tuyển sinh môn điạ lí lớp 12 (hệ vừa học vừa làm) - pdf 17

Download miễn phí Đề cương ôn tập tuyển sinh môn điạ lí lớp 12 (hệ vừa học vừa làm)



Phần 17: TÂY NGUYÊN
 
1-Khái quát chung:
-Gồm 5 Tỉnh KonTum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng
-Vùng duy nhất của nước ta không có biển, có vị trí đặt biệt quan trọng về quốc phòng và xây dựng kinh tế.
-Đất đai màu mỡ, khí hậu đa dạng, rừng bao phủ: Tiềm năng nông nghiệp.
-Không giàu khoáng sản( chỉ có Bôxít trữ lượng hàng tỉ tấn), trữ năng thuỷ điện khá lớn trên các sông Xê Xan, Xrêpok và thượng nguồn sông đồng Nai.
Tây nguyên là vùng thưa dân nhất cả nước: Địa bàn của người dân tộc ít người( Xơ Đăng, BaNa, Gia Rai, Ê Đê, Cơ Ho, Mạ, Mnông.) với truyên thống văn hoá độc đáo
-Điều kiện KT-XH còn nhiều khó khăn: Thiếu lao động lành nghề, Cán bộ khoa học kĩ thuật, mức sống còn thấp, tỉ lệ chưa biết đọc biết viết rất cao, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, Mạng lưới giao thông, dịch vụ y tế, giáo dục mới trong giai đoạn hình thành cùng với các trung tâm công nghiệp nhỏ và điểm công nghiệp.
2-Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm:
Có tiềm năng lớn về nông nghiệp và lâm nghiệp: Đất badan, khí hậu cận xích đạo
-Đất badan có tầng phong hoá sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung, mặt bằng rộng, Thuận lợi cho việc phát triển các nông trường và vùng chuyên canh lớn.
-Mùa khô thuận lợi cho phơi sấy sản phẩm. Mùa mưa nước dồi dào phục vụ canh tác,bổ sung nước cho hồ đập.
-Khí hậu trên cao nguyên mát mẻ có thể trồng cây công nghiệp nhiệt đới: Cà phê(Buôn Mê Thuột) , Cao su(Gia Lai, Đắc Lắc), Hồ tiêu và cận nhiệt đới( Chè-Lâm Đồng)
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

-Có nguồn lao động dồi dào
-Đã đảm bảo an toàn lương thực góp phần ổn định qui mô cây công nghiệp
-Có chính sách phát triển cây công nghiệp.
-Hoàn thiện công nghệ, nâng cao năng lực chế biến và năng lực cạnh tranh của sản phẩm cây công nghiệp trên thị trường.
-Sản phẩm cây công nghiệp đã qua chế biến, có giá trị xuất khẩu cao, có nhu cầu lớn trên thị trường thế giới.
1.1-Cây công nghiệp hàng năm:
-Thường được trồng ở vùng đồng bằng hay trồng xen trong đất lúa:Đay cói, dâu tằm, bông, mía lạc, đậu tương, thuốc lá
1.2-Cây công nghiệp lâu năm:Thường được trồng trên đất feralít và đất phù sa cổ như cà phê chè chủ yếu ở miền núi trung du phía bắc, cao nguyên di linh, cao su trên đất xám phù sa cổ, đất đỏ badan; Hồ tiêu cây gia vị, có giá trị xuất khẩu trồng nhiêu ở Tây Nguyên; Dừa ở đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải Nam Trung Bộ; Cây điều mới phát triển gần đây.
2-Các vùng chuyên canh cây công nghiệp:Đã và đang hình thành góp phần thu hút lao động, phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.
-Đông Nam Bộ: Vùng chuyên canh lớn nhất cả nước, đất thích hợp, nhân lực dồi dào, nhiều cơ sở chế biến, có nhiều chương trình hợp tác đầu tư với nước ngoài; riêng cao su 70% DT, 90%SL của cả nước.
-Tây Nguyên:Lớn thứ 2 nhờ có diện tích đất đỏ badan lớn nhất cả nước: Các sản phẩm chính là cà phê, cao su, hồ tiêu, chè, dâu tằm. Riêng cà phê Tây nguyên chiếm 80%DT, 90%SL. Ngoài ra còn có ca cao, bông, điều...
-Trung du miền núi phía Bắc:vùng chuyên canh chè tạo thành một dải dài rộng khắp các vùng đồi trung du. Lạc, thuốc lá, hồi(Lạng sơn, Cao bằng)
-Bắc Trung bộ:quy mô không lớn:Lạc, cà phê, cao su
-Đồng bằng sông CửuLong, duyên hải miền Trung chủ yếu cây công nghiệp hàng năm.
Câu hỏi ôn tập:
Câu 1:Hãy phân tích các điều kiện phát triển và phân bố sản xuất cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ.
Câu 2:Hãy xác định vùng chuyên canh cây chè và cây cao su. Giải thích đặc điểm phân bố của các cây này.
Phần 10: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
1-Cơ cấu ngành công nghiệp:
1.1-Cơ cấu ngành công nghiệp khá đa dạng và đang từng bước có những thay đổi mạnh mẽ.
-Khá đầy đủ các ngành công nghiệp: năng lượng, Vật liệu, Sản xuất công cụ lao động, Chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng.
-Có sự chuyển dịch tỉ trọng giữa nhóm A và nhóm B và tỉ trọng trong từng nhóm.
1.2-Xuất hiện một số ngành trọng điểm: Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, sản xuất hành tiêu dùng, Cơ khí và điện tử,Dầu khí, điện, Hoá chất, Vật liệu xây dựng.
1.3-Để đáp ứng được nhu cầu mới của đất nước, ngành công nghiệp cần:
-Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp linh hoạt, thích ứng với nền kinh tế thế giới.
-Phát triển ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác chế biến dầu khí, điện năng
-Đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
2-Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp:
2.1-Đặc điểm:
-Ở Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung cao nhất cả nước. Từ Hà Nội toả đi các hướng.
-Ở Đông Nam Bộ và đồng bằng sông CửuLong
-Duyên hải miền Trung và một số trung tâm khác
Sự phân hoá lãnh thổ là kết quả của sự tác động của nhiều nhân tố:Tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí tương đối thuận lợi. Các vùng như trung du miền núi bị hạn chế nhiều vì thiếu sự đồng bộ của các nhân tố trên nhất là kết cấu hạ tầng giao thông vận tải chưa phát triển.
2.2-Đang có nhiều thay đổi và ngày càng trở nên hợp lí.
-Phát triển cân đối theo chiều sâu: chuyên môn hoá, liên hợp hoá, hợp tác hoá trong một hệ thống công nghiệp.
-Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp hình thành các trung tâm công nghiệp: Hai trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội và TP. Hồn Chí Minh.
2.3-Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp nước ta tuy có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn những khác biệt giữa các vùng trong điều kiện của nền kinh tế thị trường.Để hoàn thiện việc phân bố công nghiệp, cần:
-Triển khai theo hướng cải tạo, mở rộng các trung tâm hiện có.
-Xây dựng các trung tâm mới trên cơ sở sử dụng hợp lí các nguồn lực của từng vùng và của cả nước đồng thời chú ý đúng mức tới vấn đề thị trường.
Câu hỏi ôn tập:
Câu 1:Tại sao lại có sự phân hoá lãnh thổ công nghgiệp ở nước ta?
Câu 2:Hãy chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng.
Phần 11: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GT-VT và THÔNG TIN LIÊN LẠC
Có vai trò quan trọng trong kết cấu hạ tầng KT-XH
1-Đã trở thành ngành kinh tế kĩ thuật có nhiều đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và phục vụ đời sống nhân dân.
1.1-Có nhiều khả năng phát triển nhờ vị trí địa lí nhưng cũng có nhiều khó khăn trở ngại.
1.2-Bước đầu có một hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật đáng kể.
+Hệ thống giao thông vận tải: đa dạng ngành, chuyên môn hoá cao
+Kết nối lãnh thổ kinh tế, trung tâm công nghiệp
1.3-So với yêu cầu vẫn còn là khâu yếu trong nền kinh tế.
1.4-Vấn đề chủ yếu là tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, kiện toàn hệ thống GT-VT, mở rộng và bố trí hợp lí hệ thống cảng biển, hàng không...
2-Được đầu tư và phát triển với tốc độ cao: Thông tin liên lạc truyền thông, mạng cáp quang Internet, thông tin qua vệ tinh
-Phát triển kinh tế xã hội phụ thuộc vào việc hiện đại hoá thông tin liên lạc
-Hoàn thiện mạng lưới, nhất là các trung tâm đầu mối để nâng cao năng lực và chất lượng thông tin, tiếp cận trình độ kĩ thuật hiện đại.
Câu hỏi ôn tập:
Câu 1:Tại sao giao thông vận tải và thông tin liên lạc lại có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở nước ta.
Phần 12: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-Bao gồm hoạt động ngoại thương, hợp tác quốc tế về đầu tư và lao động, du lịch quốc tế và các dịch vụ thu ngoại tệ khác.
-Có vai trò đặc biệt trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước
1-Sau năm 1988 hoạt động kinh tế đối ngoại dần dần được đổi mới:
-Gân đây có nhiều biến động do hoàn cảnh mới của tình hình quốc tế:Trước đây là thị trường truyền thống Liên Xô, Đông Au nay ngày càng mở rộng đa chiều, đa phương.
-Đổi mới cơ chế quản lí: Hạch toán kinh doanh, tăng cường quản lí nhà nước bằng pháp luật.
-Việc hợp tác đầu tư nước ngoài vào nước ta thật sự mở đầu từ năm 1988.
-Việc hợp tác quốc tế về lao động, vê du lịch
2-Hoạt động kinh tế đối ngoại vẫn còn những tồn tại đáng kể:
-Có sự mất cân đối nghiêm trọng trong xuất nhập khẩu, các hoạt động khác còn hạn chế hiệu quả chưa cao.
3-Trong điều kiện nền kinh tế mở, chiến lược kinh tế đối ngoại là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
-Có điểu kiện thuận lợi để phát triển: Một số loại khoáng sản dầu khí, sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản và một số sản phẩm ngành công nghiệp: Tài nguyên, nguồn nhân lực, kinh tế kĩ thuật trong và ngoài nước là tiềm lực quan trọng.
-Mở rộng xuất khẩu và c
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status