Giáo án Địa lý lớp 7 - Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi - pdf 17

Download miễn phí Giáo án Địa lý lớp 7 - Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi



?Các hoạt động KT cổ truyền ở trong ảnh là HĐKT gì ?
?Ngoài ra vùng núi còn ngành KT nào ?
?Tại sao cacù HĐKT cổ truyền của các DT vùng núi lại đa dạng và khác nhau ?
( Do TN , MT, tập quán canh tác , nghề truyền thống mỗi DT , điều kiện GT từng ơi)



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON
NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
I – Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- HS nắm được sự tương đồng về D\HĐ KT cổ truyền o93 các
vùng núi trên TG (chăn nuôi, trồng trọt . khai thác lâm sản ,
nghề thủ công )
- Biết được điều kiện phát triển KT vùng núi và những HĐ KT
hiện đại ở vùng núi . Tác hại tới MT vùng núi do các HĐKT của
con người gây ra .
2) Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích ảnh ĐL.
3)Thái độ: Bảo vệ môi trường vùng núi
II – Đồ dùng dạy học :
- Ảnh các HĐKT ở vùng núi nước ta và TG
- Ảnh các lễ hội ở vùng núi nước ta và TG
- Ảnh các TP lớn ở vùng núi nước ta và TG
III – Phương pháp : phát vấn , trực quan , diễn giảng.
IV – Các bước lên lớp :
1) Ổn định
2) Kiểm tra bài cũ (6')
- Câu 1 SGK
- Sửa bài 2 SGK trang 76
3) Giảng :
Hoạt động 1 : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ
TRUYỀN(15')
Hoạt động dạy và học Ghi bảng
Mục tiêu: HS nắm được hoạt
động kinh tế chủ yếu ở vùng
núi: chăn nuôi, trồng trọt, sản
xuất hàng thủ công, khai thác,
chế biến lâm sản
Cách tiến hành:
HS quan sát hình 24.1 và 24.2
I - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỔ TRUYỀN
- Trồng trọt, chăn nuôi, sản
xuất hàng thủ công, khai táhc
chế biến lâm sản ,…
SGk cho biết:
? Các hoạt động KT cổ truyền
ở trong ảnh là HĐKT gì ?
? Ngoài ra vùng núi còn ngành
KT nào ?
? Tại sao cacù HĐKT cổ
truyền của các DT vùng núi lại
đa dạng và khác nhau ?
( Do TN , MT, tập quán canh
tác , nghề truyền thống mỗi
DT , điều kiện GT từng ơi)
GV sự khác nhau cơ bản trong
khai thác đất giữa 2 vùng núi :
NÓNG
ÔN HOÀ
KT nơi có nước ở dưới KT
ngược lại từ trên
Chân núi  cao cao
 chân núi
Hoạt động 2 : SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ – XÃ
HỘI(20')
Mục tiêu: HS nắm được những tiến
bộ của KHKT dùng trong kinh tế
miền núi. Những khó khăn của giao
thông miền núi
Cách tiến hành:
Quan sát hình 24.3 : mô tả nội dung
ảnh và cho biết những khó khăn cản
trở sự phát triển KT vung núi là gì ?
(ĐH hiểm trở  khó xây doing mạng
lưới GT.
Quan sát hình 24.3 và 24.4 cho biết
tại sao phát triển GT và điện lực là
II - SỰ THAY ĐỔI
KINH TẾ – XÃ HỘI :
- Hai ngành KT làm
biến đổi bộ mặt KT của
vùng là GT và điện lực,
nhiều ngành KT mới đã
xuất hiện theo :khai thác
tài nguyên hình thành
trên các khu CN, khu du
lịch phát triển.
- Tuy nhiên ở 1 số nơi
sự phát triển này đã tác
những việc cần làm để thay đổi bộ
mặt vùng núi .
GV khó khăn lớn nhất trong việc khai
thác KT vùng núi là độ dốc , độ chia
cắt ĐH và sự thiếu dưỡng khí ở trên
cao . Do đó để phát triển KT thì việc
phát triển GT và điện lực là 2 điều
kiện cần có trở lên.
? Ngoài khó khăn về GT . Mt vùng
núi còn gây cho con người mhững
khó khăn nào d6ãn tới chậm phát triển
KT (dịch bệnh , sâu bọ, côn trùng, thú
dữ , thiên tai,…)
 Từ những khó khăn đó đã ảnh
hưởng tới MT vùng núi như thế nào ?
( Cây rừng bị chặt phá, chất thải từ
khai thác KS và khu nghỉ mát , ảnh
hưởng đến nguồn nước , không khí ,
động tiêu cực đến MT,
đến bản sắc VH của các
dân tộc vùng núi.
đất canh tác , bảo tồn thiên nhiên.)
? HĐKT hiện đại có ảnh hưởng tới
KT cổ truyền và bản sắc VH độc đáo
ở vùng núi cao không?
 Cho VD minh hoạa ở vùng núi
nước ta.
4) Củng cố :
- Câu 1,2 SGK trang 78
5) Dặn dò :
- Học bài 24 , đọc SGK bài 25.
- Coi lại bài từ bài 13  24 để chuẩn bị ôn tập , thi HK 1.
V. Rút kinh nghiệm
___________________________________________________
___________________________________________________
___________________________________________________
___________________________________________________
__
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status