Giáo án Địa lý thế giới lớp 11 - Nâng cao - pdf 17

Download miễn phí Giáo án Địa lý thế giới lớp 11 - Nâng cao



Tiết 30. Bài 11. NHẬT BẢN (tiếp theo)
Tiết 2. KINH TẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tếNhật Bản từsau chiến tranh thếgiới
thứ2 đến nay.
- Trình bày và giải thích được sựphát triển và phân bốmột sốngành công nghiệp chủyếu.
2. Kĩnăng:
- Phân tích bảng 11.3 . Một sốngành công nghiệp của Nhật Bản đểnắm được một sốthông tin
thực tếvềcông nghiệp Nhật Bản.
- Sửdụng bản đồ đểnhận xét vềmức độtập trung và đặc điểm phân bốmột sốngành công
nghiệp.
- Xác định một sốtrung tâm công nghiệp gắn với bốn hòn đảo chính của Nhật Bản đồng thời
cũng chính là các vùng kinh tếlớn.
3. Thái độ:
Nhận thức được con đường phát triển kinh tếthích hợp của Nhật Bản, đồng thời thấy được sự
đổi mới phát triển kinh tếhiện nay của nước ta.
II. THIẾT BỊDẠY HỌC
- Bản đồtựnhiên châu Á.
- Lược đồtựnhiên Nhật Bản, tranh ảnh, phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiễm tra bài cũ:



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ở châu Âu chỉ một khu vực biên
giới ở châu Âu mà ở đó các hoạt động hợp tác, liên kết
về các mặt giữa các nước khác nhau đã được thực hiện
và đem lại lợi ích cho các thành viên tham gia.
2. Liên kết vùng Masơ-Rai nơ
- Vị trí: khu vực biên giới 3 nước Hà Lan,Đức, Bỉ.
- Lợi ích:
+ Có khoảng 30.000 người/ ngày đi sang các nước láng
giềng làm việc.
+ Các trường Đại học tổ chức khoá đào tạo chung.
+ Các con đường xuyên biên giới được xây dựng.
IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
A. Trắc nghiệm:
Hãy chọn câu trả lời đúng:
1. Đồng tiền chung EU được sử dụng từ năm nào?
a. 1997 b. 1999 c. 2002 d. 2004
2. Ý nào không phải là lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu?
a. Nâng cao sức cạnh tranh của đồng tiền chung châu Âu.
b. Trong buôn bán không phải chịu thuế giá trị gia tăng giữa các nước.
c. Đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.
d. Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
Tổ hợp hàng không E-bớt là một trong những hợp tác thành công nhất trong lĩnh vực sản xuất
và dịch vụ của EU?
a. Đúng b. Gần đúng c. Sai
B. Tự luận:
1. Trình bày nội dung và ý nghĩa của 4 mặt tự do lưu thông?
2. Thế nào là liên kết vùng ở châu Âu? Liên kết vùng đem lại lợi ích gì?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Làm bài tập trong SGK, chuẩn bị bài mới trước ở nhà.
Tiết 22. Bài 9. LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo)
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
Tiết 3. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ
GIỚI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Trình bày được ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Âu.
- Chứng minh được EU có một nền kinh tế hàng đầu thế giới.
2. Kĩ năng:
Phân tích được biểu đồ, số liệu thống kê có trong bài học và biết cách trình bày một vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ hành chính-chính trị châu Á.
- Lược đồ các nước sử dụng đồng Ơrô.
- Hai bảng số liệu thống kê đã cho trong bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp/ cặp
Bước 1: GV yêu cầu HS:
- Tìm hiểu mục tiêu của bài thực hành.
- Hoàn thành bài tập: tìm hiểu ý nghĩa việc
hình thành một EU thống nhất.
Lưu ý: Phân tích được những thuận lợi và khó
khăn đối với EU khi thị trường chung châu Âu
được thiết lập và đồng tiền Ơrô được sử dụng
làm đồng tiền cung của các nước thuộc EU.
Bước 2: Đại diện HS lên trình bày kết quả, các
HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Cá nhân
Bước 1: GV yêu cầu HS:
- Dựa vào bảng số liệu nên vẽ biểu đồ nào là
thích hợp nhất? Tại sao?
- Trình bày các bước vẽ biểu đồ?
Bước 2: GV gọi 2 HS lên bảng vẽ biểu đồ.
I. Tìm hiểu ý nghĩa việc hình thành một EU
thống nhất
* Thuận lợi:
- Tăng cường tự do lưu thông: người, hàng
hóa, yiền tệ và dịch vụ.
- Thúc đẩy và tăng cường quá trình nhất thể
hóa EU về các mặt kinh tế, xã hội.
- Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh
kinh tế của toàn khối EU.
- Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ tiêu
những rũi ro do chuyển đổi tiền tệ, tạo thuận
lợi cho lưu chuyển vốn và đơ giản hóa công
tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.
* Khó khăn:
Việc chuyển đổi sang đồng ơ-rô có thể xẩy ra
tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao và dẫn
tới lạm phát.
II. Tìm hiểu vai trò của EU trong nề kinh tế
thế giới
1. Vẽ biểu đồ:
- Vẽ 2 biểu đồ hình tròn có bán kính giống
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
Các HS còn lại vẽ biểu đồ vào vở.
Bước 3: GV yêu cầu cả lớp cùng quan sát biểu
đồ đã vẽ trên bảng, nêu nhận xét và chỉnh sữa.
nhau.
- Có tên biểu đồ và bảng chú giải.
2. Nhận xét:
- EU chỉ chiếm 2.2% diện tích lục địa tren Trái
Đất và 7,1% dân số thế giới nhưng chiếm tới:
+ 31% GDP của toàn thế giới (2004).
+ 26% sản lượng ô tô thế giới.
+ 37,7% xuất khẩu của thế giới.
+ 19,9% mức tiêu thụ năng lượng của toàn thế
giới.
- Có GDP cao hơn Hoa Kì và Nhật Bản.
- Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu của thé giới
và tỷ trọng xuất khẩu/ GDP đứng đầu thế giới,
vượt xa Hoa Kì và Nhật Bản.
- Xét về nhiều chỉ tiêu, EU đứng đầu thế giới,
vượt trên Hoa Kì và Nhật Bản.
IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
- GV nhận xét, đánh giá tiết thực hành .
- GV cho điểm cá nhân hay nhóm.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
GV dặn HS hoàn thành bài thực hành ở nhà, chuẩn bị bài mới.
Tiết 23. Bài 9. LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo)
Tiết 4. CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nêu và phân tích được một số đặc điểm nổi bật của CHLB Đức về tự nhiên, dân cư và xã hội.
- Trình bày và giải thích được đặc trưng về kinh tế của CHLB Đức.
2. Kĩ năng:
- Phân tích được bảng số liệu thống kê, tháp dân số.
- Biết khai thác kiến thức từ các bản đồ, lược đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Lược đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp CHLB Đức.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
- Các bảng thống kê: Vài nét về tình hình dân cư, xã hội Đức trong những thập kỉ qua: GDP của
các cường quốc kinh tế trên thế giới, cơ cấu lao động qua một số năm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ tự
nhiên Pháp và Đức, bản đồ liên minh châu Âu
và kênh chữ SGK:
- Xác định vị trí địa lí của CHLB Đức.
- Nêu những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự
nhiên của CHLB Đức.
- Đặc điểm của vị trí địa lí và điều kiện tự
nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát
triển kinh tế của CHLB Đức?
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ, GV
chuẩn kiến thức.
Lưu ý: Cảnh quan thiên nhiên đa dạng: Bắc
Đức là đồng bằng xen các đầm lầy. Trung du
có nhiều núi xen các khu rừng lớn. Tây Nam
có các đồng bằng thượng lưu sông Rai-nơ
trồng nho và du lịch. Phía Nam có đồi núi,
đầm lầy, hồ nước nằm sát dãy An-pơ đồ sộ.
Hoạt động 2: Cá nhân
Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả
lời các câu hỏi:
- Hãy phân tích, so sánh hai tháp tuổi dân số
1910 và 2000 của CHLB Đức, rút ra kết luận
cần thiết về đặc điểm dân số của Đức?
- Nêu những thuận lợi, khó khăn của dân cư,
xã hội đối với việc phát triển kinh tế nước
Đức?
- Tỉ lệ dân nhập cư cao tạo cho Đức có những
thuận lợi và khó khăn gì về mặt xã hội?
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III.1,
bảng 9.4, 9.5 SGK. Chứng minh CHLB Đức là
một cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới?
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
I. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lí
- Nằm ở trung tâm châu Âu, cầu nối quan
trọng giữa Đông Âu và Tây Âu, giữa Bắc và
Nam Âu, giữa Trung và Đông Âu  thuận lợi
giao lưu, thông thương với các nước.
- Có vai trò chủ chốt, đầu tàu trong x...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status