Andehit-Xeton - pdf 17

Download miễn phí Chuyên đề Andehit-Xeton



Câu 75. Dẫn m gam hơi ancol etylic ua ống đựng CuO dư đun nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra
được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol etylic và H2O. Biết lượng X tác dụng với Na (dư) giải
phóng 3,36 lít H2 (ở đktc), còn 1/2 lượng X còn lại tác dụng với dư dung dịch AgNO
3/NH3 tạo được 25,92 gam Ag.
a. Giá trị m là
A. 13,8 gam B. 27,6 gam C. 16,1 gam D. 6,9 gam
b. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là
A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 75%.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t liên kết đôi trong
phân tử là C2H2O. CTPT của andehit là:
A. C2H2O B. C4H4O2 C. C6H6O3 D. Không xác định.
Câu 9. Hỗn hợp X gồm 2 ancol etylic và metylic. Khi oxi hóa hiệu suất 100% thu được m gam
hỗn hợp 2 andehit Y. Giá trị d X/Y nằm trong khoảng nào sau đây?
A. 1,045<d<1,067 B. 0,938<d<0,956 C. 1,54<d<1,76 D. 1<d<1,5
Câu 10. Số đồng phân có CTPT C3H6O làm nhạt màu dung dịch Br2:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11. Cho dãy chất sau: CH3CH2OH, CH2=CH2, C2H2, CH3COOH, HCOOCH=CH2,
CH3COOCH(OH)CH3. Số chất chỉ từ một phản ứng tao được axetandehit:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 12. Dãy chất có nhiệt độ sôi tăng dần:
A. C2H5OH<CH3CHO<CH3COOH B. CH3COOH<CH3CHO<C2H5OH
C. CH3CHO<CH3COOH<C2H5OH D. CH3CHO<C2H5OH<CH3COOH
Câu 13. Dãy chuyển hoá của một anđehit:
H2,Ni,t
0
H2SO4,170
0
C xt, t
0
, p
C2H4(CHO)2 X Y cao su Buna .Công thức cấu tạo của X
là?
A.C2H4(COOH)2 B.HO–(CH2)4–OH
C.CH3–CH(OH)–CH(OH)–CH3 D.CH2(OH)–CH(OH)–CH2–CH3
Câu 14. Công thức đơn giản nhất của một andehit no đa chức C2H3O. CTPT của andehit trên là:
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề
2
A. C4H6O2 B. C2H3O C. C8H12O4 D. Tất cả sai.
Câu 15. Cho a mol andehit X tác dụng hết với 3a mol H2 thu được chất hữu cơ Y. Cho Y tác dụng
với Na dư thu được a mol H2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 4a mol CO2. X là:
A. C2H4(CHO)2 B. CH(CHO)3 C. C2H2(CHO)2 D. C3H6CHO
Câu 16. Có các chất : C2H5OH, H2O, CH3CHO, CH3OH. Nhiệt độ sôi các chất trên giảm theo thứ tự
sau:
A. H2O, C2H5OH, CH3OH, CH3CHO. C. H2O, CH3OH, CH3CHO, C2H5OH.
B. C2H5OH, CH3CHO, CH3OH, H2O. D. CH3CHO, C2H5OH, CH3OH, H2O.
Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hóa: C2H5OH → (A) → (B) NaOH CH3CHO:
Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3COOH. B. CH3COOC2H5. C. CH3CHO. D. C2H4 .
Câu 18. Sắp xếp theo trật tự tăng dần nhiệt độ cho các chất (1).anđehit axetic, (2).axit fomic,
(3).ancol etylic, (4).đimetyl ete
A.(4)<(1)<(3)<(2). B. (1)<(4) <(3)<(2).
C.(1)<(3)<(2) <(4) D.(3)<(2) <(4) <(1)
Câu 19. Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ.
A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. xiclopropan. D. cumen.
Câu 20. Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 21. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C2H4O3)n, vậy công thức phân
tử của X là:
A. C9H12O9. B. C3H4O3. C. C6H8O6. D. C12H16O12.
Câu 22. Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng
với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức
cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. B. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO.
C. C2H5COOH và HCOOC2H5. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.
Câu 23. Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan;
(4) ete no, đơn chức, mạch hở;. (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở;
(7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no
(có một liên kết đôi C=C), đơn chức.
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A. (2), (3), (5), (7), (9). B. (3), (4), (6), (7), (10).
C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (1), (3), (5), (6), (8).
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết
b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng
anđehit.
A. no, hai chức. B. no, đơn chức.
C. không no có hai nối đôi, đơn chức. D. không no có một nối đôi, đơn chức.
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề
3
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được
với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo
của X là
A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B. HOOC-CH=CH-COOH.
C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. D. HO-CH2-CH=CH-CHO.
Câu 26. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3.
Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X
tác dụng với lượng dư A2O (hay AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số
mol X đã phản ứng. Công thức của X là
A. (CHO)2. B. C2H5CHO. C. CH3CHO. D. HCHO.
Câu 28. Phát biểu đúng là
A. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
B. anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất.
C. anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
D. A, B, C đều đúng
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được mol CO2 và t mol H2O. Biết p = - t. ặt
khác 1 mol X tráng gương được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A. đơn chức, no, mạch hở. C. hai chức chưa no (1 nối đôi C=C).
B. hai chức, no, mạch hở. D. nhị chức chưa no (1 nối ba C C).
Câu 30. Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO2 - mol H2O = mol A. A là
A. anđehit no, mạch hở. B. anđehit chưa no.
C. anđehit thơm. D. anđehit no, mạch vòng.
Câu31. Cho các chất sau đây: 1)CH3COOH, 2)C2H5OH, 3)C2H2, 4)CH3COONa,
5)HCOOCH=CH2, 6)CH3COONH4. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO
bằng một phương trình phản ứng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 6. C. 1, 2. D. 1, 2, 4, 6.
Câu 32. Các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH, và C6H5OH được xếp theo thứ tự tính axit tăng dần:
A. CH3COOH < C2H5OH < C6H5OH B. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH
C. C2H5OH < C6H5OH< CH3COOH D. CH3COOH < C6H5OH< C2H5OH
Câu 33. Oxi hóa m gam một hỗn hợp X gồm fomanđehit và axetanđehit bằng oxi ở điều kiện
thích hợp thu được hỗn hợp Y chỉ gồm các axit hữu cơ. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng x.
Khoảng biến thiên của x là:
A.. 1,30 < x < 1,50. B. 1,36 < x < 1,53. C. 1,36 < x < 1,50 D. 1,30 < x < 1,53.
Câu 34. Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức.
Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam
CH3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất uá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là:
A. 60%. B. 70%. C. 50%. D. 80%.
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề
4
Câu 35. Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng
tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu
tạo của X và Y tương ứng là
A. HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3.
B. HO-CH(CH3)-CHO và HOOC-CH2-CHO.
C. HO-CH2-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CH2-CHO.
D. HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO.
Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc),
thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 6,72. B. 4,48. C. 8,96. D. 11,2.
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí
CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là
A. CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5CHO. C. CH3COCH3. D. O=CH-CH=O.
Câu 38. Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng ( X < Y), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối
lượng là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối
lượng của X lần lượt là
A. HCHO, 32,44%. B. CH3CHO, 49,44%. C. CH3CHO, 67,16% D.HCHO, 50,56%
Câu 39. Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y c
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status