Tuyển tập đề thi học sinh giỏi quốc gia môn hóa học - pdf 17

Download miễn phí Tuyển tập đề thi học sinh giỏi quốc gia môn hóa học



1. Có 3 nguyên tố A, B và C. A tác dụng với B ở nhiệt độ cao sinh ra D. Chất D bị thuỷ phân mạnh trongnước tạo ra khí cháy được và có mùi trứng thối. B và C tác dụng với nhau cho khí E, khí này tan đượctrong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ. Hợp chất của A với C có trong tự nhiên và thuộc loại chất c ứngnhất. Hợp chất c ủa 3 nguyên tố A, B, C là một muối không màu, tan trong nước và bị thuỷ phân. Viết tên c ủaA, B, C và phương trình các phản ứng đã nêu ở trên.
2. Để khảo sát sự phụ thuộc thành phần hơi của B theo nhiệt độ, người ta tiến hành thí nghiệm sau đây: Lấy3,2 gam đơn chất B cho vào một bình kín không có không khí, dung tích 1 lít . Đun nóng bình để B hoá hơihoàn toàn. Kết quả đo nhiệt độ và áp suất bình được ghi lại trong bảng sau:



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g = a3 =
34d
3
   
Khối lượng riêng của tinh thể kim cương:
310
A 23
8 M 8 12D = 3,545
N V 4 154 106,02 10
3

        
(g/cm3)
=> Thể tích mol của kim cương = M
D
=3,385 (cm3/mol)
Copyright © 2010
12 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC
- Tương tự trong ô mạng tinh thể than chì
Diện tích mặt đáy = 23 3 d
2
 (d = C–C (than chì))
Thể tích ô mạng = 23 3 d h
2
  (h là khoảng cách giữa các lớp)
=> Khối lượng riêng D = 2,297 (g/cm3) và thể tích mol = 5,224 (cm3/mol)
CÂU 2: (2.0 điểm)
1. (1,0 điểm) Mỗi công thức đúng được 0,25 điểm
- B2H6: B lai hóa sp3, gồm 2 tứ diện lệch có một cạnh chung, liên kết BHB là liên kết 3 tâm nhưng chỉ có 2
electron, 1 electron của H và 1 electron của B
- XeO3: Xe lai hóa sp3, phân tử dạng tháp đáy tam giác
- NO2+: N lai hóa sp, cấu trúc đoạn thẳng
- NO2–: N lai hoa sp2, cấu trúc gấp khúc (chữ V)
- Công thức Lewis
Xe
O
O
O
B
H
B
HHH
H H
N
O O
N
O ONO O NO O
2. (1,0 điểm)
- Các phản ứng (mỗi phản ứng 0,25 điểm)
2NaNO3 + 8Na(Hg) + 4H2O  Na2N2O2 + 8NaOH + 8Hg
NH2OH + C2H5NO2 + 2C2H5ONa  Na2N2O2 + 3C2H5OH
- Na2N2O2 là muối của axit hyponitrơ H2N2O2 (2.0,125 = 0,25)
N N
OHHO
N N
OH
HO
- Cấu trúc đồng phân: H2N – NO2 (nitramit) (0,25)
N N
O
O
H
H
CÂU 3: (2.0 điểm)
1. (1,0 điểm)
Phản ứng động học bậc hai, áp dụng phương trình Archénius ta có:
A
1
1
Eln k ln A
RT
  ; A2
2
Eln k ln A
RT
 
A A
2 1
2 1
2 A
1 1 2
2 1 2
A
2 1 1
E Eln k ln k ln A ln A
RT RT
k E 1 1ln
k R T T
T T kE R ln 3688, 2(cal / mol)
T T k
      
     
   
Copyright © 2010
13 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC
 
   
E
RT
E ERT RT1
9 1 11kkk A e A 7 10 (mol .l.s )
e e

 
       
2. (0,5 điểm)
 E RT3 7 1 1
3k A e 6,15 10 (mol .l.s )
     
3. (0,5 điểm)
7
1/ 2
3 oA
1 1,63 10 (s)
k .C
   
CÂU 4: (2,0 điểm)
1. (1,0 điểm)
Clo có độ âm điện lớn, 1 hướng từ nhân ra ngoài – nhóm NH2 có cặp e tự do liên hợp với hệ e  của vòng benzen
 hai momen lưỡng cực cùng chiều
ortho meta para
Cộng vectơ sử dụng hệ thức lượng trong tam giác a2 = b2 + c2 – 2bc cos A
Dẫn xuất ortho:  2O =  21 +  22  212 cos 600 =  21 +  22  12 = 2,45
o = 2,45 = 1,65D
Dẫn xuất meta:  2m =  21 +  22  212 cos 1200 =  21 +  22 + 12 = 7,35
m = 7,35 = 2,71D
Dẫn xuất para:  2p = 1 + 2 = 1,60 + 1,53 = 3,13D
2. (1,0 điểm)
Ta có các quá trình sau:
4 3 4 3
4 3 a
1
3 2 3 1
2
3 3 2
14
2 W
NH HCO NH HCO
NH NH H ;K
HCO H H CO ;K
HCO H CO ;K
H O H OH ;K 10
 
 
  
  
  
 
 
 
 
  
Trong đó:
14
9,24
a
b
10K 10
K

 
Áp dụng điều kiện proton ta có:
2
3 3 2 3
1a 4 2 3 w
1 3
2 1 2
a 4 2 3 w 1 3
2 1 2
1 3 a 4 2 3 w
[H ] [NH ] [CO ] [OH ] [H CO ]
K .[NH ] K .[HCO ] K[H ] K .[H ].[HCO ][H ] [H ] [H ]
[H ] K .[NH ] K .[HCO ] K K .[H ] .[HCO ]
[H ] K .[H ] .[HCO ] K .[NH ] K .[HCO ] K
  
 
   
  
     
     
   
    
    
    
Copyright © 2010
14 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC
 2 11 3 a 4 2 3 w
2 a 4 2 3 w
1
1 3
a 4 2 3 w
1
1 3
[H ] 1 K .[HCO ] K .[NH ] K .[HCO ] K
K .[NH ] K .[HCO ] K[H ]
1 K .[HCO ]
K .[NH ] K .[HCO ] K[H ]
1 K .[HCO ]
    
 

 
 

 
    
   
   
Thay các giá trị gần đúng: 4 3[NH ] [HCO ] 0,1M  
8[H ] 1,6737.10 M
pH lg[H ] 7,78
 

 
   
CÂU 5: (2,0 điểm)
1. Các phương trình phản ứng: (4.0,125 = 0,5 điểm)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
3FeCl2 + 2K3[Fe(CN)6]  Fe3[Fe(CN)6]2 + 6KCl
FeCl3 + 6H2O  FeCl3.6H2O
2.
3,270
1000
= 3,7mol FeCl3.6H2O
Như vậy cần mL978
0,65.1,18.0,36
36,5.2.3,7  dung dịch HCl 36% (0,5 điểm)
3. Khi đun nóng thì FeCl3.6H2O phân huỷ theo phương trình sau:
FeCl3.6H2O  FeOCl + 5H2O + 6HCl
Khi nhiệt độ tăng thì FeOCl sẽ tiếp tục phân huỷ:
3FeOCl  FeCl3 + Fe2O3 (Hơi FeCl3 bay ra)
Lượng FeCl3.6H2O trong mẫu là 3,270
752,2
= 10,18 mmol
Điều này ứng với khối lượng FeCl3 là 107,3. 0,01018 = 1,092g FeOCl
Do khối lượng thu được của bã rắn bé hơn nên ta biết được FeOCl sẽ bị phân hủy một phần thành Fe2O3.
Khối lượng FeCl3 mất mát do bay hơi là: 162,2
0,89771,902
= 1,20mmol => Bã rắn cuối cùng chứa (0,01018 –
3.0,00120) = 6,58 mmol FeOCl và 1,20 mmol Fe2O3. (1,0 điểm)
CÂU 6: (2,0 điểm)
1. (1,0 điểm) mỗi phương trình đúng được 0,25
-
A là Cr2O3, B là K2CrO4, C là K2Cr2O7
- Các phương trình phản ứng:
2Cr2O3 + 3O2 + 8KOH  4 K2CrO4 + 4H2O
2K2CrO4 + H2SO4  K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O
S + K2Cr2O7  Cr2O3 + K2SO4
14HCl + K2Cr2O7  3Cl2 + 2CrCl3 + 2KCl + 7H2O
2. (1,0 điểm) mỗi phương trình đúng được 0,25
- X là (NH4)2Cr2O7, Y là Cr(OH)3, Z là K3[Cr(OH)6], T là Cr2(SO4)3
- Các phương trình phản ứng:
(NH4)2Cr2O7
ot Cr2O3 + N2 + 4H2O
K2Cr2O7 + 3(NH3)2S + H2O  2Cr(OH)3 + 5S + 6NH3 + 2KOH
Copyright © 2010
15 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC
2K2CrO4 + 3(NH4)2S + 2KOH + 2H2O  2K3[Cr(OH)6] + 3S + 6NH3
K2Cr2O7 + 4H2SO4 + 3H2S  Cr2(SO4)3 + 3S + K2SO4 + 7H2O
CÂU 7: (2,0 điểm)
1. (1,0 điểm) Các cấu trúc
C
H
OEt
O
H
O
EtO C
H
OEt
O O
EtO
H
OEt
O O
EtO
Trong đó:
- Dạng A ít bền do nối đôi không liên hợp
- Dạng B bền nhưng không có cộng hưởng este
- Dạng C bền nhất do có nối đôi liên hợp và cộng hưởng este
CH3COCH2COOEtCH2 OEt
O
H
O
C
H
CH3 OEt
O O
C
H
CH3 OEt
O
H
O
H
A
B
C
2. (1,0 điểm) Mỗi công thức đúng được 0,25 điểm
a. CH2OH–CH2CH2CH2=CHO
5-hidroxipentanal
b. CHOCH2CH2CHOHCH=CH–CH=CH2
4-hidroxiocta-5,7-dienal
c. CH3CH2CHOHCHOH(CH2)3COCH3
6,7-dihidroxinonan-2-on
d. (HOCH2)2CH–CHOHCH2CO(CH2)2CH(C2H5)CH2OH
2,8-di(hidroxometyl)-1,3-dihidroxidacan-5-on
CÂU 8: (2,0 điểm)
1. (1,0 điểm) Mỗi công thức đúng được 0,25 điểm
O
COCH3
2-acetylfuran
A
S
COC6H5
2-benzoylthiophen
B
N
N=NC6H5
H
2-(phenylazo)pyrol
C
N
CHO
H
2-pyrolcacboxandehit
D
2. (1,0 điểm)
NO2
C
O
Cl KCN
-HCl
NO2
C
O
CN H3O+
-NH3
NO2
C
O
COOH 6H
-H2O
Copyright © 2010
16 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC
NH2
C
O
COOH to
-H2O NH
O
O
CÂU 9: (2,0 điểm)
1. (1,5 điểm)
- Andehit béo có thể tham gia phản ứng cộng với amoniac tạo thành một sản phẩm ít bền là Andehit-amoniac
CH3CHO + NH3  Axetandehit-amoniac (tnc = 97oC) A
CH3 CH
OH
NH2
- Axetandehit-amoniac dễ bị tách nước thành B là CH3–CH=NH và B dễ trime hóa thành hợp chất dị vòng C
loại triazin
CH3 CH
OH
NH2
-H2O CH3CH=NH
trime hóa NH NH
NH CH3
CH3
H3C
B C
- Mặt khác nếu cho amoniac ngưng tụ với fomanđehit sẽ thu được sản phẩm D (urotropin) có CTPT là
C6H12N4
6HCHO + 4NH3  C6H12N4 + 6H2O
N
N
N
N
Urotropin
- Urotropin có khả năng tác dụng với axit nitric trong anhiđrit axetic tạo ra E (hexogen hay xiclonit) là chất nổ
mạnh được dùng trong đại chiến thế giới thứ II theo phản ứng:
C6H12N4 + 3HNO3 + 3HCHO + NH3N N
N
NO2
NO2O2N
E
2. (0,5 điểm)
- Ta có nhiệt độ sôi của (1) < (2) là do hai chất này không tạo được liên kết hydro nên nhiệt độ sôi phụ thuộc
vào khối lượng phân tử.
- Lại có, nhiêt độ sôi của (4) < (3) là do mặc dù cả hai chất đều có liên kết hydro liên phân tử nhưng liên kết
hydro của (3) dạng polyme còn của (4) dạng dime
CÂU 10: (2,0 điểm)
1. (1,0 điểm)
a. Anion được hình thành bởi sự tách H enolic là bền vì điện tích đư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status