Giáo án Địa lý lớp 10 - Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản phân loại bản đồ - pdf 17

Download miễn phí Giáo án Địa lý lớp 10 - Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản phân loại bản đồ



*Phép chiếu phương vị ngang:
-Mặt phẳng tiếp xúc với địa cầu ở xích đạo.
-Xích đạo và kinh tuyến giữa là đường thẳng. Các vĩ tuyến
là những cung tròn, các kinh tuyến là những đường cong.
- Khu vực ở gần xích đạo và kinh tuyến giữa tương đối chính xác .
- Thường dùng để vẽ bán cầu Đông, bán cầu Tây .



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu :
Sau bài học, học sinh cần :
1. Về kiến thức :
-Thấy được vì sao cần có phép chiếu hình bản đồ .
-Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản ( cụ thể phép
chiếu phương vị )
-Nhận biết được để hình thành bản đồ đòi hỏi một quá trình nghiên
cứu và thực hiên với nhiều bước khác nhau .
2. Về kĩ năng :
- Phân biệt được đặc điểm lưới chiếu kinh ,vĩ tuyến của các loại phép
chiếu hình bản đồ. Trên cơ sở đó xác định khu vực nào là khu vực
tương đối chính xác , khu vực nào kém chính xác .
3. Về thái độ , hành vi :
- Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập .
II. Thiết bị dạy học :
- Bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực , bản đồ châu Âu .
- Quả địa cầu.
- Tấm bìa .
III. Hoạt động dạy học :
Mở bài :
*Giáo viên yêu cầu HS quan sát và nhận xét về sự khác nhau của hệ
thống kinh ,vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực
bắc , bản đồ châu Âu .
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
*Nhóm HĐ1 : (Cá nhân )
- GV yêu cầu HS quan sát 3
loại bản đồ nói trên và phát
biểu khái niệm bản đồ .
- GV yêu cầu HS quan sát địa
cầu và bản đồ thế giới , suy
nghĩ cách thức chuyển hệ
thống kinh ,vĩ tuyến trên địa
cầu lên mặt phẳng.
I . Phép chiếu hình bản đồ .
* Khái niệm bản đồ : ( SGK)
* Khái niệm phép chiếu hình
bản đồ
Phép chiếu hình bản đồ là cách
biểu diễn mặt cong của trái đất
lên một mặt phẳng ,để mỗi
- Giáo viên yêu cầu HS quan
sát trở lại 3 bản đồ và trả lời
các câu hỏi :
+Tại sao hệ thống kinh vĩ
tuyến trên 3 bản đồ lại có sự
khác nhau ?
+Tại sao phải dùng các phép
chiếu hình bản đồ khác nhau ?
*Nhóm HĐ2: (Cá nhân)
- GV sử dụng tấm bìa thay mặt
chiếu ,cuộn lại thành hình nón
và hình trụ xung quanh địa cầu
.
- GV yều cầu HS quan sát hình
1.1 trong SGK cho biết các
phép chiếu hình cơ bản
điểm trên mặt cong tương ứng
với mỗi điểm trên mặt phẳng .
* Một số phép chiếu hình bản
đồ .
* Khi chiếu , có thể giữ mặt
chiếu là mặt phẳng hay cuộn
lại thành hình nón , hình trụ .->
các loại phép chiếu.
1. Phép chiếu phương vị .
+ K/n: Phép chiếu phương vị
là phương pháp thể hiện mạng
*Nhóm HĐ3 : (cá nhân )
+Gv dùng tấm bìa ,quả địa cầu
để thể hiện hình 1.2 SGK .
+ Hs quan sát hình 1.2 cho biết
các vị trí tiếp xúc của mặt
phẳng với địa cầu .
* Nhóm HĐ 4 : (Nhóm )
+ Gv chia lớp học thành 6
nhóm Hs .
+ Gv yêu cầu các nhóm quan
lưới kinh , vĩ tuyến trên địa
cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng
. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của
mặt phẳng với địa cầu mà có
các phép chiếu phương vị khác
nhau .
* Phép chiếu phương vị đứng :
- Mặt phẳng tiếp xúc với địa
cầu ở cực .
- Kinh tuyến là những đoạn
thẳng đồng qui ở cực. Vĩ tuyến
là những vòng tròn đồng tâm ở
cực.
- Khu vực ở gần cực tương đối
chính xác.
- Dùng để vẽ những khu vực
sát hình vẽ trong sách.
Nhóm 1,2 : hình 1.3a,1.3b
Nhóm 3,4 : hình 1.4a,1.4b
Nhóm 5,6 : hình 1.5a,1.5b
Nhận xét và phân tích về :
-Vị trí tiếp xúc của mặt phẳng
với địa cầu.
-Đặc điểm của mạng lưới kinh
vĩ tuyến trên bản đồ.
-Vị trí tương đối chính xác trên
bản đồ.
-Thường dùng để thể hiện
vùng nào trên trái đất .
(Trong lúc Hs đang làm . Gv
vẽ hình lên bảng )
+Gv yêu cầu thay mặt 3 nhóm
trình bày . Giáo viên tổng kết.
quanh cực.
*Phép chiếu phương vị ngang:
-Mặt phẳng tiếp xúc với địa
cầu ở xích đạo.
-Xích đạo và kinh tuyến giữa
là đường thẳng. Các vĩ tuyến
là những cung tròn, các kinh
tuyến là những đường cong.
- Khu vực ở gần xích đạo và
kinh tuyến giữa tương đối
chính xác .
- Thường dùng để vẽ bán cầu
Đông, bán cầu Tây .
* Phép chiếu phương vị
nghiêng
- Mặt phẳng tiếp xúc với địa
cầu ở một điểm bất kì (trừ cực
Nhóm hoạt động 5:
-GVdùng tấm bìa , quả địa cầu
mô phỏng phép chiếu hình nón
.
- HS quan sát nhận xét sự khác
nhau của mặt chiếu của phép
chiếu hình nón với mặt chiếu
của phép chiếu phương vị
=>Kniệm.
- HS quan sát hình 1.6 a,b,c
nhận xét vị trí hình nón so với
địa cầu => các loại phép chiếu
hình nón .
Nhóm hoạt độmg 6:
và xích đạo )
- Kinh tuyến giữa là đường
thẳng , các vĩ tuyến và các
kinh tuyến còn lại là những
đường cong .
- Khu vực gần nơi tiếp xúc
tương đối chính xác.
- Dùng để vẽ những khu vực ở
vĩ độ trung bình.
2. Phép chiếu hình nón :
*K/n : Phép chiếu hình nón là
phương pháp biểu hiện mạng
lưới kinh vĩ tuyến trên Địa Cầu
lên mặt chiếu là hình nón , sau
đó triển khai ra mặt phẳng.
Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của
hình nón với địa cầu mà có các
- GV yêu cầu học sinh quan sát
hình 1.7a,b nhận xét về vị trí
tiếp xúc , đặc điểm mạng lưới
kinh ,vĩ tuyến ; vị trí tương đối
chính xác ,vị trí kém chính xác
của phép chiếu hình nón đứng
.
- Hs so sánh sự khác nhau của
3 phép chiếu hình nón .
phép chiếu hình nón khác
nhau.
+Phép chiếu hình nón đứng:
-Trục hình nón trùng với trục
địa cầu.
-Kinh tuyến là những đoạn
thẳng đồng qui ở đỉnh hình
nón .Vĩ tuyến là những cung
tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón.
-Những khu vực ở vĩ tuyến
tiếp xúc tương đối chính xác .
-Dùng để vẽ các khu vực ở vĩ
độ trung bình .
+ Phép chiếu hình nón ngang:
Là phép chiếu mà trục hình
nón trùng với đường kính của
xích đạo và vuông góc trục
Nhóm hoạt động 7:
- Hs quan sát hình 1.8 a,b, c
=> cho biết các loại phép chiếu
hình trụ , sự khác nhau .
- So sánh sự khác nhau của
phép chiếu hình trụ với phép
chiếu hình nón .
-Hs quan sát hình 1.9a,b =>
đặc điểm vị trí tiếp xúc , kinh -
vĩ tuyến , khu vực tương đối
chính xác ,kém chính xác của
phép chiếu hình trụ đứng .
quay của địa cầu .
+ Phép chiếu hình nón
nghiêng:
Là phép chiếu mà trục hình
nón đi qua tâm địa cầu nhưng
không trùng với trục địa cầu
cũng không trùng với đường
kính của đường kính của xích
đạo .
3. Phép chiếu hình trụ :
* Kn:Phép chiếu hình trụ là
phương pháp thể hiện mạng
lưới kinh vĩ tuiyến trên Địa
cầu lên mặt chiếu là hình trụ,
sau đó triển khai ra mặt phẳng.
Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của
hình trụ với địa Cầu mà có các
phép chiếu hiònh trụ khác
nhau.
+ Phép chiếu hình trụ đứng .
-Hình trụ tiếp xúc với địa cầu
theo vòng xích đạo .
-Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là
những đường thẳng song song
và vuông góc nhau.
-Khu vực ở xích đạo tương đối
chính xác .
-Thường dùng để vẽ những
khu vực gần xích đạo .
+Phép chiếu hình trụ ngang.
+Phép chiếu hình trụ nghiêng.
IV, Đánh giá:
- Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau.
Phép chiếu
phương vị
Thể hiện trên bản đồ
Các kinh
tuyến
Các vĩ
tuyến
Khu vực
tương đối
chính xác
Khu vực
kém chính
xác
Phương vị
đứng
Nón đứng
Trụ đứng
V, Hoạt động tiếp nối :
- Bài tập : 1,2 (SGK- trang 8)
- Xác định hướng B - N ở hình 1.3b
- Xác định nguồn chiếu củ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status