Giáo trình Lập quy hoạch và ra quyết định - pdf 17

Download miễn phí Giáo trình Lập quy hoạch và ra quyết định



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀQUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH VEN BỜ1
1.1. Tầm quan trọng của phát triển vùng bờtrong phát triển kinh tếquốc gia 1
1.1.1. Phát triển vùng bờ1
1.1.2. Quy hoạch vùng bờ1
1.2. Phân tích hệthống phát triển vùng bờ2
1.2.1. Hệthống tựnhiên 4
1.2.2. Hệthống kinh tế- Xã hội 5
1.2.3. Hạtầng cơsở5
1.2.4. Phân tích lý luận giải quyết vấn đề6
1.3. Khuynh hướng hiện nay trong quản lý và xây dựng vùng biển 8
1.3.1. Sựthay đổi mang tính toàn cầu và công tác quản lí các công trình ven biển 8
1.3.2. Phát triển kinh tếvà cạnh tranh 9
1.4 Chiến lược phát triển kinh tếvùng ven bờ ởViệt Nam 12
1.4.1. Phạm vi và định nghĩa biên giới đường bờ12
1.4.2. Xây dựng các địa bàn và trung tâm kinh tếbiển 13
1.4.3. Đẩy mạnh phát triển kinh tếbiển 14
CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠBẢN VỀLẬP QUY HOẠCH 16
2.1 Mở đầu 16
2.2. Các bước lập quy hoạch 17
2.2.1. Giới thiệu chung 17
2.2.2. Các bước lập Quy hoạch 17
2.2.3. Quy mô của quy hoạch 22
2.2.4. Mô phỏng quy hoạch 23
2.2.5. Người lập quy hoạch 23
2.2.6. Thời gian của quy hoạch thực hiện 24
2.2.7. Những điểm chú ý trong quá trình lập quy hoạch 24
2.3 Phân cấp quy hoạch 24
2.3.1. Quy hoạch Trung ương (nhà nước) 25
2.3.2. Quy hoạch tỉnh, thành, đặc khu 25
CHƯƠNG 3: KỸTHUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP QUY HOẠCH 27
3.1. Giới thiệu chung 27
3.2. Kỹthuật và phương pháp trong lập quy hoạch 27
3.2.1. Kỹthuật dựbáo 27
3.2.2. Thu thập và sửdụng sốliệu của quy hoạch tổng hợp 52
3.2.3. Lựa chọn vịtrí xây dựng công trình 56
3.2.4. Phân tích kinh tế73
3.2.5. Đánh giá tác động môi trường 93
3.3. Phát triển vịtrí 101
3.3.1. Ước lượng đa tiêu chuẩn 101
3.3.2. Phân tích giá trị– cuối cùng của phát triển dựán 110
CHƯƠNG 4: QUY HOẠCH THEO NHÓM CÔNG TRÌNH 119
4.1. Giới thiệu chung 119
4.2. Quy hoạch sửdụng đất và quy hoạch vùng 119
4.2.1. Mở đầu 119
4.2.2 Quy trình lập quy hoạch 119
4.2.3. Quy trình lập quy hoạch 122
4.2.4. Hệthống phân loại 123
4.2.5. Thi công và hướng dẫn, chỉdẫn 124
4.4. Quy hoạch phát triển cơsởhạtầng 131
4.4.1. Quy hoạch giao thông, đường sá 131
4.4.2. Quy hoạch nhà ở140
4.4.3. Quy hoạch hệthống vệsinh 148
4.4.4. Quy hoạch thuỷlợi -nguồn nước 153
4.4.5. Quy hoạch cấp nước sinh hoạt 156
CHƯƠNG 5: ĐIỀU HÀNH VÀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH 164
5.1. Mở đầu 164
5.2. Quản lý và thủtục hành chính 164
5.2.1. Giới thiệu chung 164
5.2.2. Các thủtục và mô hình lập quy hoạch 164
5.2.3. Các bên liên quan đến việc lập quy hoạch 165
5.2.4. Thủtục hưỡng dẫn 167
5.2.5. Làm quyết định và quản lý quyết định 169
5.2.6. Liên kết, phân cấp và quản lý 170
5.2.7. Sựtham gia 172
5.3. Nghệthuật trong công tác lập và điều hành 175
5.3.1. Những vấn đềtồn tại của kếhoạch chung 176
5.3.2. Quy hoạch chiến lược 177
5.3.3. Các công việc chính trong quản lý chiến lược 179
5.4. Quy hoạch tổng thể181
5.4.1. Mở đầu 181
5.4.2. Quy trình 181
5.3.3. Quy hoạch bộphận 182
5.4.4. Quy hoạch tổng hợp 182
5.4.5. Một số điểm chú ý 185
PHẦN THỨHAI 187
CHƯƠNG 6 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀLÝ THUYẾT RA QUYẾT ĐỊNH 188
6.1. Một sốkhái niệm cơbản của lý thuyết trong lập quyết định 188
6.1.1. Khái niệm và định nghĩa 188
6.1.2. Quyết định làm từtập thể189
6.2. Quá trình làm quyết định của nhóm 194
6.2.1. Đặc tính nhiệm vụ194
6.2.2. Thủtục làm quyết định 195
6.2.3. Sởthích cá nhân và quyết định tập thể196
6.3. Hoàn chỉnh công tác làm quyết định tập thể197
6.3.1. Nhất trí thu được 197
6.3.2. Phát huy trí tuệtập thể198
6.3.3. Kỹthuật – công nghệnhóm bình thường 199
6.3.4. Phương pháp Delphi 200
6.3.5. Hệthống trợgiúp quyết định nhóm 201
CHƯƠNG 7: QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 204
7.1 Giới thiệu 204
7.2 Các bước trong ra quyết định 204
7.2.1. Công tác ra quyết định mang tính chất của một quá trình 204
7.2.2. Giai đoạn và các bước trong quá trình ra quyết định 207
7.2.3. Các bước chính trong quá trình ra quyết định 213
7.2.4. Phân tích vềquy trình ra quyết định 222
CHƯƠNG 8: CÔNG CỤTRỢGIÚP TRONG KHI RA QUYẾT ĐỊNH 225
8.1. Quy trình ra quyết định 225
8.2. Phân tích hệthống 225
8.3. Phân tích đa tiêu chi 226
8.3.1. Thủtục hành chính và luật pháp 226
8.3.2. Vấn đềkinh tế226
8.3.4 Đánh gía tác động môi trường 231
8.3.5. Vấn đềxã hội 246
8.3.6. Xem xét vấn đềchính trị, xã hội 250
8.3.7. Các vấn đềkỹthuật và quản lý 251
8.4. Giải quyết các tồn tại 252
TÀI LIỆU THAM KHẢO 253



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trong hạ tầng cơ sở
Việc phân loại chức năng của thành phố sẽ là cơ sở cho công tác lập quy hoạch xét về
mức độ quan trọng của mỗi đối tượng trong hệ thống liên hoàn. Phân cấp thành phố
đô thị có thể phân ra các cấp sau:
1)Thành phố, đô thị rất quan trọng : Nó có vị trí quan trọng tại cấp xem xét và còn
có vị trí quan trọng nữa xét ở mức cao hơn.
2) Thành phố quan trọng: Vị trí quan trọng trong phạm vi xem xét
3) Thành phố, đô thị mức quan trọng vừa phải: Thành phố đô thị xếp dưới mức
hai.
Hình 4.2: Các dạng phân cấp thành thị và phân cấp hạ tầng cơ sở
Phân cấp thành phố dựa trên cơ sở chức năng ( tầm quan trọng và phân cấp) điều này
cũng là cơ sở của việc thiếp lập hệ thống đường giao thông với cấp tương xứng đối
thành phố hoạt động. Mô hình tổng quát của phân cấp này thể hiện trên hình sau:
Chương 4: Quy hoạch theo nhóm công trình
136
Hình 4.3: Phân cấp thành phố theo hình tháp
Hình 4.4. Chức năng đường
Chức năng giao thông hạ tầng
Để làm được chức năng này trong quy hoạch ta cần làm rõ các vấn đề sau:
Vị trí, thời gian và chất lượng của đường nối và phân cấp của nó: Trung ương, tỉnh,
thành phố vệ tinh, thành phố phụ cận...
Ở các cấp khác nhau mức độ ưu tiên đường nối cũng có vị trí tương xứng:
• Đường cao tốc, đường chính
• Đường cấp hai, đường vùng, khu vực
• Đường cấp ba, đường thị trấn.
Hệ thống đường thành phố lại được phân cấp như sau:
• Đường chính, đại lộ
• Đường nối vùng ngoại ô
Thành phố cấp cao
Thành phố cấp cao
Vùng phụ
cận
Thị xã, làng bản
Chức năng đường
Giao thông
Chức năng sinh hoạt
Chức năng khác
C,N liên thông
Tiếp cận
Quy hoạch thị

Cộng đồng
Vệ sinh
Chương 4: Quy hoạch theo nhóm công trình
137
• Đường nối nội vùng
• Đường phố
4.4.1.4. Chất lượng của đường nối và bố trí tuyến
Yêu cầu giao thông
Yêu cầu chính của hệ thống đường là:
• Có bao nhiêu phương tiện tham gia giao thông
• Mục tiêu đi lại
• Thời gian và chu kỳ đi lại
• Loại phương tiện
• Tuyến đi
Chất lượng của đường nối và độ bền
Chất lượng của đường nối có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả giao thông về giá
thành và vận tốc của phương tiện sử dụng đường. Để thể hiện tính ưu việt của đường
nối nó cần làm rõ những mặt sau: tuyến đi, vận tốc và giá thành.
Tuyến đường chịu sự chi phối của hệ thống nó thể hiện đặc trưng qua các yếu tố sau:
Kết cấu hạ tầng liên thông, mật độ tham gia giao thông và hình dạng lưới phân bố.
Đặc trưng cho tuyến là hệ số “khúc khuỷu”, là tỷ số của : khoảng cách tuyến thực/
khoảng cách theo đường chim bay (đường thẳng).
Bền vững tuyến – Z được biểu thị như sau:
Z = 1/ chất lượng đường nối
Zij = tij + kij / γ
Trong đó:
Z ij = Độ bền tuyến (h)
t ij = Thời gian đi từ i đến j (h)
k ij = Chi phí đi từ i đến j (f)
γ = ước lượng thời gian
Mô hình tương tác không gian
Phân phối không gian của yêu cầu giao thông có vai trò quan trọng trong phân tích hệ
thống giao thông. Thiết kế không gian chỉ ra số lượng tuyến đường trong phạm vi
nghiên cứu. Phân phối này bắt nguồn từ các hoạt động kinh tế xã hội của con người
trong khu vực.
Chương 4: Quy hoạch theo nhóm công trình
138
Yêu cầu giao thông giữa điểm i và j phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:
• Khả năng giao thông của điểm xuất phát i
• Khả năng tiếp nối của điểm đến j
• Chất lượng nối giữa hai vùng i và j
Hình 4.5 : Lưới biểu diễn nơi xuất phát và nơi đến trong hệ thống giao thông
Sự tương tác không gian hay mô hình phân phối được bắt đầu từ công thức sau:
T ij = qi * Xi * Fij
Trong đó:
T ij = Số tuyến giữa điểm i và j
qI = Khả năng vận chuyển của vùng xuất phát i
XI = Khả năng hấp dẫn của vùng đếnj
Fij = Chất lượng nối thông
Công thức này chỉ ra rằng số tuyến giữa các vùng phụ cận tỷ lệ với khả năng giao
thông các nút đi và đến và chất lượng của nối thông. Điều này được minh hoạ trong
bảng sau.
Khoảng cách
Từ
Đến
Chương 4: Quy hoạch theo nhóm công trình
139
Bảng 4.4: Phân phối tuyến bình quân
Nhà Công
sở
Cửa
hàng
Giáo dục Giải trí Tổng
Nhà 0.56 0.56
Công sở 0.57 0.3 0.87
Cửa hàng 0.79 0.1 0.0 0.89
Giáo dục 0.17 0.0 0.0 0.17
Giải trí 1.15 0.05 0.0 0.05 0.0 1.25
Tổng 3.24 0.45 0.0 0.05 3.74
Đối với phương tiện giao thông đặc biệt và tuyến đặc biệt, công thức trên có
thể biểu diễn dạng sau:
T tijvm = q im * Xjm * F m(Ztijv)
Trong đó
q im = Khả năng vận tải của điểm i đối tuyến đề nghị m
Xjm = Khả năng thu hút điểm j cho tuyến đề nghị m
F ij = Chất lượng nối đặc biệt đối m
Z tijvm = Bền vững tuyến giữa hai điểm i và j, phụ thuộc chu kỳ và phương
tiện giao thông (Nhưng Z không phụ thuộc vào m).
Chất lượng nối là hàm số của bền vững tuyến Zij
Mô hình tương tác không gian giao thông được thể hiện qua công thức sau:
T ijvv = C.Aj * (IjFijvv)/(∑ Ij Fijvv)
Trong đó
Ij = Số lượng người ở
T ijw = Số lượng tuyến giao thông từ vùng i đến khu vực
C = Thông số chỉ số lượng tuyến theo nghành nghề
Aj = Số lượng nghành nghề trong vùng
Fijw = Chất lượng nối giữa vùng i và j
Chất lượng nối vùng F trong mô hình tương tác không gian thông thường là hàm tăng
liên tục. Khi Z tăng lên cơ hội tương tác giảm đi. Khuynh hướng có dạng đường cong
chữ S như hình vẽ sau.
Chương 4: Quy hoạch theo nhóm công trình
140
Hình 4.6: Ví dụ của hàm phân phối về một loạt các tuyến
4.4.2. Quy hoạch nhà ở
Thực tế cho thấy rằng kế hoạch sử dụng đất là một bộ phận trung tâm của quy hoạch
tổng thể trong đó việc sử dụng đất giành cho khu vực dân sinh là bộ phận chính của
kế hoạch này. Được sinh sống trong khu nhà hợp lý đó là một trong những yếu tố cần
thiết nhất của con người, mà điều này đã được ghi nhận trong chính sách phát triển
của tố chức Liên Hiệp Quốc. Chính vì vậy quy hoạch nhà ở phù hợp và đầy đủ là
nhiệm vụ quan trọng của người lập kế hoạch- quy hoạch. Nội dung phần này sẽ giải
quyết các vấn đề liên quan đến công tác quy hoạch nhà ở và mối liên quan của nó tới
các khu công nghiệp, thương mại, trung tâm giải trí, hệ thống đường sá, hệ thống cấp
thoát nước và các công trình công cộng.
Hệ thống nhà cửa đã có thời gian tồn tại lâu đời. Kiến trúc và phân bố các công trình
theo tập tục của người sing sống. Xét về góc độ sử dụng, chủ sở hữu của các công
trình này ta có thể phân biệt chúng thành 4 nhóm chính sau:
• Công trình dân dụng của nhà nước quản lý
• Công trình dân dụng do tư nhân sở hữu
• Công trình dân dụng thương mại tư nhân
• Và loại cá biệt
4.4.2.1. Mục tiêu nhà ở
Mục tiêu chính của quy hoạch nhà ở hợp lý bao gồm các điểm sau:
• Đủ cho công dân có nhu cầu
Xe đạp
Ô tô
Chương 4: Quy hoạch theo nhóm công trình
141
• Kinh phí phù hợp cho các đối tượng có thu nhập khác nhau
• Môi trường xung quanh tốt
• Dịch vụ công cộng đầy đủ và đáp ứng đúng yêu cầu người dân sinh sống
• Khu nhà ở gần nơi kiếm việc làm...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status