Mô hình dự báo ngư trường khai thác cho nghề câu vàng ở vùng biển xa bờ miền trung - pdf 17

Download miễn phí Mô hình dự báo ngư trường khai thác cho nghề câu vàng ở vùng biển xa bờ miền trung



Trên cơ sở các nghiên cứu sinh học, sinh thái các đối tượng khai thác chính của nghề câu
vàng, thấy rằng các đặc trưng cấu trúc thẳng đứng và nằm ngang của trường nhiệt biển và
nguồn thức ăn có vai trò quan trọng nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến tập tính của những đối
tượng này. Ví dụ, phần lớn thời gian hoạt động của cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to vùng
biển khơi nhiệt đới là ở lớp nước có nhiệt độ trên 15oC, trong đó nhiệt độ thích hợp từ 20-24oC [3, 4], bởi vậy độ sâu các mặt đẳng nhiệt 15oC, 20oC, 24oC cũng như độ dày lớp nước có
nhiệt độ trong khoảng 20-24oC là những yếu tố



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 9-16
9
ự báo ngư trường nghề câu vàng
ở vùng biển xa bờ miền Trung
Đoàn Bộ1,*, Nguyễn Minh Huấn1, Nguyễn Hoàng Minh2
1
Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam
2
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Nhận ngày 29 tháng 4 năm 2011
Tóm tắt. Mô hình dự báo ngư trường
CPUE
của 26 đặc trưng cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh học
. các
phương trình hồi quy nhận được ý nghĩa thống kê để phương trình dự báo.
năm
2010 ăng suất khai thác trên toàn vùng biển phần
lớn đ , phản ánh đúng quy luật cơ
bản và phổ biển của bức tranh biến động ngư trường vùng biển .
Từ khóa: Mô hình thống kê, Dự báo ngư trường, Vùng biển xa bờ.
1. Mở đầu
Ở Việt Nam, cá ngừ đại dương là mặt hàng
quan trọng chiếm vị trí thứ 3 trong cơ cấu hàng
xuất khẩu thuỷ hải sản (sau tôm và cá tra) tới
hơn 60 nước trên thế giới. Đây là loài đặc hải
sản có giá trị kinh tế cao và là đối tượng khai
thác chính của các nghề câu vàng, lưới rê và
lưới vây tại vùng biển xa bờ miền Trung và
giữa Biển Đông (XBMT&GBĐ). Chính vì vậy
(ngoài nguyên nhân nguồn lợi cá cá gần bờ đã
và đang bị khai thác quá mức), trong chiến lược
phát triển ngành thuỷ sản, Nhà nước vẫn xác
định mục tiêu ưu tiên phát triển các nghề đánh
_______

Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-35586898.
E-mail: [email protected]
bắt xa bờ, tiến tới vươn ra các ngư trường quốc
tế, đồng thời đã chọn cá ngừ đại dương là một
trong những đối tượng hàng đầu để phát triển
nghề khai thác xa bờ [1].
Vươn khơi khai thác xa bờ đã và đang được
sự khuyến khích, đầu tư của Nhà nước và hiện
đã trở thành các hoạt động phổ biến của ngư
dân và các doanh nghiệp, nhất là ở các tỉnh
Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa. Mặc dù đã
có được vị trí nhất định trong cơ cấu ngành
nghề khai thác biển, song hoạt động khai thác
xa bờ cho đến nay vẫn chủ yếu dựa trên kinh
nghiệm của ngư dân nên sản lượng khai thác
không ổn định, đầu tư cho sản xuất kém hiệu
quả, nhất là trong vài ba năm gần đây khi giá
nhiên liệu và giá sản phẩm khai thác có những
biến động không lường trước. Điều này khẳng
Đ.Bộ và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 9-16
10
định khai thác biển nói chung, khai thác xa bờ
nói riêng không chỉ đòi hỏi về đầu tư trang thiết
bị kỹ thuật, lực lượng lao động và năng lực
quản lý phù hợp mà còn rất cần sự đóng góp
của khoa học nghề cá, trong đó dự báo ngư
trường xa bờ là vấn đề rất cần thiết.
Bài báo này giới thiệu mô hình thống kê và
một số kết quả thử nghiệm mới nhất dự báo ngư
trường nghề câu vàng tại vùng biển
XBMT&GBĐ trong năm 2010. Đây là loại
nghề mới xuất hiện ở Việt Nam vài chục năm
gần đây, nhưng đã nhanh chóng phát triển và
trở thành nghề khai thác xa bờ chính với các đối
tượng khai thác chủ yếu là cá ngừ vây vàng
(Thunnus albacares) và cá ngừ mắt to (Thunnus
obesus) rất có giá trị kinh tế.
2. Phương pháp và tài liệu sử dụng
Như đã biết, một trong những đặc trưng
định lượng cho ngư trường chính là năng
suất đánh bắt CPUE. Phương pháp nghiên cứu
thừa nhận nguyên lý giữa ngư trường (CPUE)
và các yếu tố môi trường có tồn tại mối quan hệ
mang tính quy luật. Trên thực tế, những khu
vực có điều kiện môi trường thuộc pha thuận
đều là nơi có khả năng tập trung cá và được
xem là ngư trường khai thác cho hiệu quả cao
[2, 3].
Trên cơ sở các nghiên cứu sinh học, sinh
thái các đối tượng khai thác chính của nghề câu
vàng, thấy rằng các đặc trưng cấu trúc thẳng
đứng và nằm ngang của trường nhiệt biển và
nguồn thức ăn có vai trò quan trọng nhất, ảnh
hưởng trực tiếp đến tập tính của những đối
tượng này. Ví dụ, phần lớn thời gian hoạt động
của cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to vùng
biển khơi nhiệt đới là ở lớp nước có nhiệt độ
trên 15
oC, trong đó nhiệt độ thích hợp từ 20-
24
o
C [3, 4], bởi vậy độ sâu các mặt đẳng nhiệt
15
o
C, 20
o
C, 24
oC cũng như độ dày lớp nước có
nhiệt độ trong khoảng 20-24oC là những yếu tố
môi trường mang ý nghĩa sinh học. Tương tự,
chúng ta có thể nhận thấy các cấu trúc vừa và
nhỏ như lớp đồng nhất trên, lớp đột biến, các
đới front, dị thường nhiệt... cũng chính là các
yếu tố môi trường-sinh học rất có ý nghĩa
không chỉ đối với chính các đối tượng cá ngừ
mà còn có ý nghĩa xác định vùng phân bố thức
ăn của chúng. Thực chất các đặc trưng cấu trúc
nhiệt biển nêu trên là hậu quả tác động tổng hợp
của các quá trình khí tượng, thủy văn biển ở
mọi quy mô, do đó mối quan hệ “cá - nhiệt biển
và thức ăn” cũng phản ánh được hầu hết các
mối quan hệ “ngư trường - môi trường”.
Phương pháp phân tích tương quan nhiều biến
là công cụ hiệu quả được sử dụng để đánh giá
định lượng mối quan hệ này qua phuơng trình
hồi quy có dạng:



m
i
ii XAACPUE
1
0 .
,
trong đó CPUE (năng suất khai thác của nghề
câu vàng, tính bằng kg/100 lưỡi câu) là biến
phụ thuộc; A0 và Ai (i=1..m) – các hệ số hồi quy
(được tìm bằng phương pháp bình phương nhỏ
nhất với việc sử dụng thuật toán khử đuổi
Gauss giải hệ phương trình đại số tuyến tính),
Xi (i=1..m) – các biến độc lập, bao gồm m các
đặc trưng cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh
học bậc thấp (bảng 1). Các đặc trưng này được
tính theo các phương pháp chuẩn và thông dụng
trong hải dương học [5], riêng các đặc trưng
sinh vật nổi và năng suất sinh học
) được tính theo mô hình
chuyển hóa Nitơ [6, 7].
tương quan nêu trên
26 như
1
lo ,
.
Đ.Bộ và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 9-16
11
Từ phương trình hồi quy đã thiết lập và các
dự báo cấu trúc nhiệt biển và năng suất
sinh học theo các quy mô định trước (trung bình
tuần, tháng... trên các ô lưới có kích thước xác
định) chúng ta sẽ tính được (dự báo) CPUE
nghề câu tương ứng với quy mô đã chọn.
Bảng 1. Một số đặc trưng cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh học
TT Ký hiệu Đơn vị đo Các yếu tố
1 T0
O
C Nhiệt độ nước biển bề mặt
2 Ano
O
C Dị thường nhiệt độ nước biển bề mặt
3 H0 m Độ dày lớp tựa đồng nhất trên
4 T1
O
C Nhiệt độ biên dưới lớp đột biến
5 H1 m Độ sâu biên dưới lớp đột biến
6 H0H1 m Độ dày lớp đột biến
7 Gradz
O
C/m Gradien trung bình của nhiệt độ trong lớp đột biến
8 H15 m Độ sâu mặt đẳng nhiệt 15 OC
9 H20 m Độ sâu mặt đẳng nhiệt 20 OC
10 H24 m Độ sâu mặt đẳng nhiệt 24 OC
11 H15-20 m Khoảng cách 2 mặt đẳng nhiệt 15-20OC
12 H20-24 m Khoảng cách 2 mặt đẳng nhiệt 20-24OC
13 TV mg-tươi/m3 Sinh khối thực vật nổi trung bình trong lớp quang hợp
14 DV mg-tươi/m3 Sinh khối động vật nổi trung bình trong lớp quang hợp
15 ToTV g-tươi/m2 Tổng sinh khối thực vật nổi trong cột nước thiết diện 1m2 lớp
quang hợp
16 ToDV g-tươi/m2 Tổn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status