Chỉnh lý số liệu mực nước và nhiệt độ nước - pdf 17

Download miễn phí Chỉnh lý số liệu mực nước và nhiệt độ nước



Phương pháp kiểm tra thông dụng là so sánh, phân tích dạng đường quá trình mực nước
của nhiều trạm đo trên cùng hệ sông, đối chiếu với các tính chất thay đổi mực nước để phát
hiện sai số. Do đó căn cứ số liệu mực nước đo hàng giờ vẽ đường quá trình mực nước
(Hgiờ ~t) của nhiều trạm trên cùng biểu đồ làm cơ sở kiểm tra.
Để dễ phân tích, nhận xét, nên vẽ tỷ lệ mực nước không nhỏ dưới 1/20 và tỷ lệ thời
gian không nhỏ hơn mức 1mm ˜2 giờ. Trên thực tế thường chỉ vẽ đường quá trình mực
nước trong mùa lũ (mùa kiệt mực nước dao động nhỏ, đo đạc thuận lợi, xác suất phạm sai số
nhỏ).
Quan sát biểu đồ tổng hợp nhiều đường quá trình mực nước của nhiều trạm đo trong
năm cho thấy diến biễn tổng quát của mực nước theo thời gian trong năm và theo không
gian từ thượng lưu đến hạ lưu sông



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Ch−ơng VII
Chỉnh lý số liệu mực n−ớc vμ nhiệt độ n−ớc
Đ7-1. Mục đích, nhiệm vụ của công tác chỉnh lý số liệu
thủy văn nói chung
I. Tình trạng của tài liệu thủy văn thực đo :
• Trong các yếu tố thủy văn có yếu tố đo đạc, quan sát đơn giản có thể đo đạc đ−ợc
liên tục (1) hay đo đ−ợc tại từng thời điểm cách đều nhau (1) theo qui định nh− mực n−ớc,
nhiệt độ n−ớc v.v... Còn có những yếu tố đo đạc phức tạp, tốn thời gian và công sức nh− l−u
l−ợng n−ớc, l−u l−ợng bùn cát, mặt cắt ngang ... thì chỉ có thể đo đ−ợc tại các thời điểm rời
rạc không qui luật (2) chỉ có tính đại biểu cho quá trình thay đổi của yếu tố đó.
• Trong đo đạc và tính toán số liệu thực đo còn có sai số do nhiều nguyên nhân khác
nhau gây ra nh− máy móc, thiết bị đo có sai số, do chủ quan của con ng−ời, do điều kiện
thiên nhiên v.v...
Vì vậy tài liệu thực đo ch−a thể sử dụng đ−ợc mà phải qua công tác “chỉnh lý tài liệu”.
II. Mục đích, nhiệm vụ của công tác chỉnh lý số liệu thủy văn :
• Thiết lập các quan hệ vật lý giữa các yếu tố (1) và các yếu tố (2), từ yếu tố (1) sẽ kéo
dài, bổ sung để các yếu tố (2) trở thành liên tục hay đáp ứng đ−ợc yêu cầu đề ra.
• Trong quá trình chỉnh lý còn phát hiện ra các sai số của tài liệu thực đo và dùng các
ph−ơng pháp khác nhau để hiệu chỉnh lại những số liệu sai đó.
• Tính toán các tài liệu đặc tr−ng nh− trị số bình quân, lớn nhất, nhỏ nhất thời đoạn,
thống kê chúng d−ới dạng biểu, bảng, biểu đồ ... để tiện l−u trữ và sử dụng.
• Công tác chỉnh lý tài liệu thủy văn phải dựa trên cơ sở tài liệu thực đo có độ tin cậy
nhất định. Các ph−ơng pháp chỉnh lý phải dựa trên các mối quan hệ giữa hai hay nhiều yếu
tố. Các quan hệ đó phải có cơ sở vật lý và hợp lôgíc. Tài liệu đ−ợc bổ sung, kéo dài, sửa
chữa ... và tính toán phải có độ chính xác cần thiết, mới sử dụng đ−ợc.
Đ7-2. Tóm tắt nội dung chỉnh lý số liệu mực n−ớc
Chỉnh lý số liệu mực n−ớc đ−ợc thực hiện khi kết thúc một năm đo đạc. Nếu đơn vị
thời gian tính theo năm thủy văn (từ đầu mùa lũ năm tr−ớc tới cuối mùa kiệt năm kế tiếp) thì
sẽ rất thuận lợi cho việc phân tích, nhận xét kết quả đo đạc, tuy nhiên không thuận lợi cho
công tác quản lý hành chính, do đó th−ờng chọn thời gian tính toán theo năm d−ơng lịch.
Số liệu sau mỗi năm đo mực n−ớc gồm có :
• Mực n−ớc đo hàng giờ trong năm (từ 1-I đến 31-XII)
143
• Mực n−ớc bình quân ngày (tính từ mực n−ớc đo hàng giờ)
• Mực n−ớc đặc tr−ng cao nhất (Hmax), thấp nhất (Hmin) trong từng tháng, trong
năm và mực n−ớc bình quân năm ( H năm).
Xét tổng thể với số liệu đo và tính các đặc tr−ng nêu trên có thể phản ánh đ−ợc quá
trình diễn biến của mực n−ớc tại trạm đo trong năm và số liệu này có thể sử dụng cho các
yêu cầu khai thác lợi dụng nguồn n−ớc.
Tuy nhiên với mục đích đã nêu ở tiết (7-1), số liệu mực n−ớc thực đo vẫn phải thông
qua chỉnh lý mới đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng.
Chỉnh lý số liệu mực n−ớc gồm các nội dung sau :
1) Tính bổ sung mực n−ớc bình quân ngày ( H ngày) nếu vì lý do nào đó không đo
đ−ợc Hgiờ để đủ tính toán.
2) Tính bổ sung mực n−ớc cao nhất (Hmax) thấp nhất (Hmin) trong năm nếu vì lý do
nào đó không đo đ−ợc hay đo đ−ợc nh−ng không phản ảnh đúng điều kiện tự nhiên (do xảy
ra vỡ đê, phân lũ, chặn dòng làm dâng n−ớc v.v...).
3) Kiểm tra phát hiện sai số trong đo đạc và tính mực n−ớc
4) Thuyết minh về chất l−ợng số liệu
Đ7-3. Tính bổ sung mực n−ớc bình quân ngμy vμ cực trị
I. Bổ sung mực n−ớc bình quân ngày
Trong tr−ờng hợp ngày nào đó không đo đ−ợc mực n−ớc giờ hay có đo nh−ng số lần
đo ít hay phân bố không hợp lý, không đủ cơ sở để tính mực n−ớc bình quân ngày, có thể
tính bổ sung theo những ph−ơng pháp sau :
1. Ph−ơng pháp nội suy
H ngày(tr−ớc) + H ngày(sau) H ngày(thiếu) =
2
Trong đó : H ngày(thiếu) là mực n−ớc bình quân ngày đo thiếu
H ngày(tr−ớc-sau) là mực n−ớc bình quân của ngày tr−ớc và sau liền
kề với ngày đo thiếu.
Không nên sử dụng ph−ơng pháp nội suy khi thiếu số liệu quá hai ngày liên tiếp.
Ph−ơng pháp này thích hợp trong mùa kiệt, cũng có thể sử dụng cho mùa lũ nếu trong
ngày đo thiếu mực n−ớc chỉ thay đổi một chiều (tăng dần hay giảm dần). Vấn đề này có
thể xem xét qua số liệu mực n−ớc của trạm phía trên hay d−ới trong cùng hệ thống sông.
144
2. Ph−ơng pháp t−ơng quan mực n−ớc bình quân ngày
Sử dụng số liệu H ngày của trạm cần bổ sung lập t−ơng quan với mực n−ớc H ngày
t−ơng ứng của trạm phía trên (th−ợng l−u) hay phía d−ới (hạ l−u) cùng trong hệ thống
sông.
H ngày (trạm bổ sung) ~ H ngày (trạm trên, d−ới)
Căn cứ sai số t−ơng quan để xét chọn và sử dụng t−ơng quan nào tốt hơn. Từ số liệu
H ngày trên, d−ới sẽ có H ngày thiếu.
Ph−ơng pháp này có thể sử dụng cho cả mùa kiệt và mùa lũ với mực n−ớc thay đổi đa
dạng (ảnh h−ởng triều).
II. Tính bổ sung mực n−ớc cực trị (Hmax, Hmin)
Trong tr−ờng hợp công trình đo, máy tự ghi có sự cố, hay do điều kiện thời tiết (bão,
lũ lớn) không thể đo đ−ợc mực n−ớc cực trị, hay đo đ−ợc nh−ng không chính xác, không
phản ánh đúng điều kiện tự nhiên có thể sử dụng ph−ơng pháp t−ơng quan để tính bổ sung,
hiệu chỉnh.
Căn cứ số liệu đo trong nhiều năm của các trạm đo trên cùng hệ thống sông bao gồm
trạm cần bổ sung và trạm phía trên, phía d−ới để lập t−ơng quan
Hmax (trạm bổ sung) ~ Hmax (trạm trên, d−ới)
Hmin (trạm bổ sung) ~ Hmin (trạm trên, d−ới)
Trong đó các trị số Hmax, Hmin là những mực n−ớc cực trị t−ơng ứng trạm trên, trạm
d−ới. Có thể chọn cực trị t−ơng ứng từng trận lũ, từng chu kỳ triều hay chọn cực trị t−ơng
ứng trong năm (cao nhất, thấp nhất trong năm).
12
14
16
18
20
22
5 7 9 11 13 1
Xuân Khánh
B
ái
T
h−
ợn
g
(m)
(m)
5
Hình 7-1. Biểu đồ t−ơng quan mực n−ớc lớn nhất giữa Bái Th−ợng và Xuân Khánh (1964-1995)
145
Trên hình (7-1) là t−ơng quan mực n−ớc cao nhất trong từng năm (Hmax-năm) của hai
trạm Bái Th−ợng (phía trên) và Xuân Khánh (phía d−ới) trên sông Chu - Thanh Hóa.
Sử dụng t−ơng quan này tính đ−ợc mực n−ớc cao nhất của trạm Xuân Khánh năm 1996
là 14,70m ứng với mực n−ớc cao nhất Bái Th−ợng năm 1996 là 21,40m.
Năm 1996 lũ lớn trên sông Chu xuất hiện vào ban đêm, trạm Xuân Khánh bị gẫy th−ớc
n−ớc nên không đo đ−ợc mực n−ớc cao nhất trong năm.
Đ7-4. Kiểm tra phát hiện sai số
Ph−ơng pháp kiểm tra thông dụng là so sánh, phân tích dạng đ−ờng quá trình mực n−ớc
của nhiều trạm đo trên cùng hệ sông, đối chiếu với các tính chất thay đổi mực n−ớc để phát
hiện sai số. Do đó căn cứ số liệu mực n−ớc đo hàng giờ vẽ đ−ờng quá trình mực n−ớc
(Hgiờ ~t) của nhiều trạm trên cùng biểu đồ làm cơ sở kiểm tra.
Để dễ phân tích, nhận xét, nên vẽ tỷ lệ mực n−ớc không nhỏ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status