Gián án Toán 10 - Hàm số bậc nhất: luyện tập - pdf 17

Download miễn phí Gián án Toán 10 - Hàm số bậc nhất: luyện tập



-Giáo viên giúp học sinh nắm được cách tịnh tiến 1 đồ thị
-Gọi học sinh nhắc lại 4 trường hợp tịnh tiến
-Gợi ý cho học sinh khi tịnh tiến sang trái 1 đơn vị thì f(x) f(x + 1)
-Giúp học sinh tránh sai lầm khi tịnh tiến liên tiếp 2 lần. Tịnhtiến lần
thứ nhất, được hàm số mới, từ hàm số mới đó tịnh tiến 1 lần nữa



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Tuần: 6
HÀM SỐ BẬC NHẤT
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Cũng cố kiến thức đã học về hàm số bậc nhất và vẽ hàm số bậc nhất trên
từng khoảng
- Cũng cố kiến thức và kĩ năng về tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước
- Rèn luyện các kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên
từng khoảng, đặc biệt là hàm số y = ax + b từ đó nêu được các tính chất
của hàm số
II/ TIẾN HÀNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Nêu chiều biến thiên của HS y= ax+b?
(HSTL . GVNX)
2. Tiến hành
Bài 1: Vẽ đồ thị HS y= 1,5x + 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Gợi ý cho học sinh nhận
dạng của hàm số y = f(x),
từ hệ số bằng –1,5 và đồ
thị là đường thẳng
-Hỏi tìm b bằng cách nào ?
-Yêu cầu học sinh nhắc lại
đồ thị hàm số bậc nhất, và
2 điểm đặc biệt đi qua
-Nghĩ đến hàm số bậc 1 có
dạng y = - 1,5x + b
-Vì đồ thị qua (- 2 ; 5) thế
vào x, y vào tìm được b
Học sinh tự tìm 2 điểm đặc
biệt A(0 ; b) B ( b
a
 ; 0)
Vẽ đồ thị
a)Đồ thị là đường thẳng và có hệ
số góc bằng
– 1,5 nên hàm số có dạng: y = -
1,5x +b. Vì đồ thị qua (- 2 ; 5)
nên b = 2
Vậy hàm số có dạng
y = 1,5x + 2
b)Vẽ đồ thị
hàm số y = 1,5x + 2 là đường
thẳng qua A(0 ; 2) ; B( 4
3
; 0)
Bài: 2 Gọi (G) là đồ thị của hàm số y = 2x
y
O x  
2
4
3
B
A
y = 1,5x + 2
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Giáo viên giúp học
sinh nắm được cách
tịnh tiến 1 đồ thị
-Gọi học sinh nhắc lại 4
trường hợp tịnh tiến
-Gợi ý cho học sinh khi
tịnh tiến sang trái 1 đơn
vị thì f(x)  f(x + 1)
-Giúp học sinh tránh sai
lầm khi tịnh tiến liên
tiếp 2 lần. Tịnh tiến lần
thứ nhất, được hàm số
mới, từ hàm số mới đó
tịnh tiến 1 lần nữa
Phát biểu và rút ra
trường hợp đối với câu
a)
Học sinh tìm hàm số
f(x + 1) = ?
Tịnh tiến lần nhất ta
được f(x – 2) = 2x -
2
Tịnh tiến lần 2 được
hàm số y = 2x - 2- 1
a)Khi (G) tịnh tiến lên 3
đơn vị, ta được đồ thị
hàm số y = 2x+ 3
b)Gọi f(x) = 2x
Khi (G) tịnh tiến sang
trái 1 đơn vị ta được đồ
thị hàm số y = 2x +
1tiếp tục tịnh tiến
xuống dưới ta được
hàm số
y = 2x - 2- 1
Bài 3: Vẽ đồ thị của hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ và nêu nhận
xét về quan hệ giữa chúng
a)y = x – 2
b)y = x - 3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Gợi ý cho học sinh
hàm số y = x - 2 . Lấy 2
điểm đặc biệt rồi vẽ
-Cho hàm số vẽ đồ thị
tr6en từng khoảng
-giáo viên: Gợi ý cho
học sinh vẽ 2 đường
thẳng y = x – 2 ; y = x -
3 rồi bỏ phần đường
thẳng phía dưới trục
hoành
-Cho học sinh quan sát
-Nhận biết được khi bỏ
trị tuyệt đối sẽ có 2 hàm
số
Hàm số vẽ đồ thị
 y = x – 2 qua A(0 ; -
2); B(2 ; 0)
 y = x – 3, qua A(0; -
3) ; B(3 ; 0)
-Nhìn trực quan phát
biểu hay từ phân tích
bài toán rút ra nhận xét
a)Vẽ đồ thị y = x - 2
hình vẽ rút ra nhận xét
về quan hệ hai hàm số
trên
Bài tập 4: (2- SGK- 42)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
- Gọi 3 HS lên bảng giải
HD: Đồ thị HS đi qua
điểm nào thì x thế =
hoành của diểm, y thế =
tung của điểm
- 3 HS lên bảng
BT4:
a) a= -5; b=3
b)a=-1; b=3
c) a= 0; b= -3
III/ CỦNG CỐ:
- Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
- Nêu được tính chất của hàm số y = ax + b
Dặn dò: Học sinh chuẩn bị bài mới
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status