Giáo án Toán 8 - Hình thang - pdf 17

Download miễn phí Giáo án Toán 8 - Hình thang



NHÓM 1: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH.
1.Tổ chức:
Hai học sinh một máy.
2.Công cụ:
Sử dụng file H_thang.gsp đượcthiết kế trên phần mềm Sketchpad.
3.Hoạt động:
Chú ý: Trình bày các câu trả lời trên máy (Có thể ẩn chúng bằng công cụ hide/show)



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

TiÕt 4. H×nh thang 1
HÌNH HỌC 8
TIẾT 2 HÌNH THANG
I.Mục đích yêu cầu :
- Kiến thức : Học sinh nắm được:
1. Định nghĩa hình thang
2. Các yếu tố cơ bản của hình thang (đáy, cạnh bên, đường cao, đường trung
bình).
3. Hiểu, chứng minh định lí về đường trung bình của hình thang.
- Kĩ năng : Học sinh biết vẽ và tính toán các yếu tố của hình thang.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu trước sách giáo khoa.
II.Thời gian : Một tiết (45 phút )
III. Cơ sở vật chất:
1. File h_thang1.gsp
2. Giấy A0.
3. Bìa, giấy mầu
4. Projector
Hoạt động Thời
gian
Công việc
Giáo viên Học sinh
2’
Ổn định tổ
chức lớp
Kiểm tra sĩ số.
Chia nhóm hoạt động.
ổn định theo nhóm.
5’ Định nghĩa.
 Giáo viên giới
thiệu định nghĩa với
toàn lớp.
 Phát bảng tóm tắt
bài học cho các nhóm.
Cả lớp theo dõi định nghĩa
18’
Định nghĩa
Các yếu tố cơ
bản
Định lý
Theo dõi hoạt động
của học sinh.
Nhóm 1: Làm việc với máy tính.
Nhóm 2: Cắt dán tam giác.
Nhóm 3: Làm trên giấy A0
15’ Thảo luận. Yêu cầu học sinh nhận  Các nhóm trình bày các kết
TiÕt 4. H×nh thang 2
xét sự trình bày của
các nhóm. Tổng kết
bài học.
quả hoạt động của mình (theo thứ
tự nhóm 1 - 2 - 3).
 Các nhóm tự đánh giá lẫn
nhau theo tiêu chuẩn đã hướng
dẫn .
5’ Trắc nghiệm Kiểm tra giấy. Kiểm tra toàn lớp.
TiÕt 4. H×nh thang 3
NHÓM 1: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH.
1.Tổ chức:
Hai học sinh một máy.
2.Công cụ:
Sử dụng file H_thang.gsp được thiết kế trên phần mềm Sketchpad.
3.Hoạt động:
Chú ý: Trình bày các câu trả lời trên máy (Có thể ẩn chúng bằng công cụ hide/show)
Thời gian Nội dung Hướng dẫn
3’ Định nghĩa
 Click vào “Định nghĩa”
 Thảo luận và trả lời câu hỏi
10’ Các yếu tố cơ bản
 Click vào “Các yếu tố”,
 Thực hiện các bước sau theo hướng dẫn trên
máy.
5’ Định lí
 Click vào “Định lí”.
 Thảo luận và trả lời câu hỏi.
15’ Thảo luận
 Trình bày (trong 5’ )
 Nghe nhóm khác trình bày.
 Cho điểm đánh giá từng nhóm.
5’ Kiểm tra trắc nghiệm Kiểm tra toàn lớp.
TiÕt 4. H×nh thang 4
NHÓM 2: CẮT DÁN.
1. Tổ chức:
Chia nhóm nhỏ: mỗi nhóm hai học sinh.
2. Chuẩn bị: Mỗi nhóm được phát:
 Tờ bìa
 Một tờ giấy đề can có kẻ ô vuông.
 Thước kẻ, bút chì, kéo, hộp bút dạ.
 Một bản ghi kết quả.
3. Các hoạt động:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động
3’ Hoạt động 1
Cắt một tứ giác bất kì (giấy đề can)
Từ một đỉnh của tứ giác đó kẻ một đường thẳng song song với
cạnh đối diện rồi cắt theo đường thẳng ấy.
Lấy phần là hình thang dán lên tờ bìa.
Đặt tên các đỉnh của hình thu được.
5’ Hoạt động 2
Xem khái niệm các yếu tố cơ bản của hình thang trong Sgk
 Tìm hai cạnh đáy, hai cạnh bên của hình thang
 Vẽ và đặt tên đường trung bình của hình thang.
 Vẽ các đường cao. Đặt tên chân đường cao.
 Tìm các hình thang vuông có thể có.
 Ghi các nội dung trên vào phần kết quả hoạt động.
5' Hoạt động 3
Đo độ dài đường trung bình, đáy lớn, đáy nhỏ của hình thang
trên. Tìm biểu thức liên quan giữa độ dài đường trung bình và
tổng hai đáy.
TiÕt 4. H×nh thang 5
5' Hoạt động 4
Với miếng bìa hình tam giác
Nêu tính chất của đường trung bình MN
Dùng kéo cắt  ABC
thành hai phần sao cho
nhát cắt đi qua trung
điểm N và cắt cạnh BC.
Ghép hai mảnh cắt
được ở trên thành
một hình thang.
Kiểm tra lại tính đúng đắn của biểu thức rút ra được từ hoạt động
3.
15’
Trình bày -
Đánh giá
Trình bày kết quả trước lớp (trong5’).
Lắng nghe các nhóm trình bày.
Đánh giá, cho điểm từng nhóm.
5’ Trắc nghiệm Kiểm tra toàn lớp.
KẾT QUẢ NHÓM 2:
I. Định nghĩa hình thang _ Các yếu tố cơ bản.
Hoạt động 1, 2:
1. Hình thang:............................................................................................
2. Hai cạnh đáy:.........................................................................................
3. Hai cạnh bên:.........................................................................................
4. Đường trung bình:................................................................................
5. Các đường cao:......................................................................................
6. Các hình thang vuông: ..........................................................................
II. Định lí đường trung bình:
Hoạt động 3:
Cạnh đáy
Đường trung bình
Đáy lớn Đáy nhỏ
Biểu thức
A
B C
NM
TiÕt 4. H×nh thang 6
Hoạt động 4: Phát biểu tính chất đường trung bình của hình thang
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
TiÕt 4. H×nh thang 7
NHÓM 3: VIẾT TRÊN GIẤY A0
1. Tổ chức:
Hai nhóm 3.1 và 3.2.
2. Chuẩn bị: Mỗi nhóm được phát giấy A0 và bút viết.
3. Hoạt động:
Nhóm 3.1 làm:
Bài tập 1:
1.Vẽ hình thang ABCD.
a. Nêu tên các cạnh đáy, cạnh bên. Vẽ và nêu tên đường trung bình, đường cao của
hình thang.
b. Tìm các hình thang vuông trên hình.
c. Hình thang có thể có bao nhiêu góc vuông?
Vẽ hình minh họa
Nhóm 3.2 làm:
Bài tập 2:
Cho hình thang ABCD( AB//CD).
MN là đường trung bình của hình thang.
Chứng minh rằng:
a.MN//AB; MN//CD.
b.MN = (AB+CD)/2.
Thời
gian
Nội dung Hoạt động
10’
Định nghĩa Các
yếu tố Định lí
Nhóm 3.1 làm bài tập 1
Nhóm 3.2 làm bài tập 2.
8’
Định nghĩa Các
yếu tố Định lí
Hai nhóm trao đổi, tổng hợp kết quả, cử thay mặt chuẩn bị trình
bày.
15’
Trình bày -
Đánh giá
Trình bày kết quả trước lớp (trong5’).
Lắng nghe các nhóm trình bày.
Đánh giá, cho điểm từng nhóm.
A
D C
M
B
N
H×nh 1
TiÕt 4. H×nh thang 8
5’ Trắc nghiệm Kiểm tra toàn lớp.
TiÕt 4. H×nh thang 9
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1:
Cho hình bên:
1. MN = (AB + CD)/2
2. MN = (DA + CB)/2.
3. MN = (AC + BD)/2.
4. MN = (DA - CB)/2
Câu 2:
Hình thang có nhiều nhất:
1. Một góc tù.
2. Hai góc tù
3. Ba góc tù
4. Bốn góc tù.
Câu 3:
Hình thang có nhiều nhất:
1. Một góc nhọn.
2. Hai góc nhọn
3. Ba góc nhọn
A
D C
M
B
N
TiÕt 4. H×nh thang 10
4. Bốn góc nhọn
TiÕt 4. H×nh thang 11
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
NHÓM 1
Điểm
Nội dung
0 1 2 KQ
Trình bày
Không rõ ràng,
mạch lạc.
Trình bày dễ hiểu,
còn lúng túng.
D...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status