Di sản thừa kế – một số vấn đề lý luận - pdf 17

Download miễn phí Đề tài Di sản thừa kế – một số vấn đề lý luận



MỤC LỤC
Tiêu đề Trang
 
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
NỘI DUNG 2
I. Lí LUẬN CHUNG: 2
1. Di sản thừa kế: 2
1.1 Tài sản riêng của người chết 3
1.2. Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác 5
1.3. Các quyền về tài sản do người chết để lại 6
1.3.1. Cỏc quyền tài sản là di sản thừa kế 6
1.3.2. Cỏc quyền tài sản khụng là di sản thừa kế 7
1.4. Quyền sử dụng đất cũng là di sản thừa kế 9
2. Ý nghĩa của việc xác định di sản thừa kế 9
2.1. Bảo đảm quyền lợi của người được thừa kế 9
2.2. Bảo đảm quyền lợi của những người khác 10
2.3. Tăng cường tinh thần trách nhiệm của các chủ thể tham gia quan hệ thừa kế 10
2.4. Bảo đảm cho việc phân chia di sản thừa kế được công bằng và đúng pháp luật 11
3. Nhận xét về những quy định của pháp luật thừa kế hiện hành 12
II. THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DI SẢN THỪA Kấ 13
KẾT LUẬN 20
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ần là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung” (Khoản 1 Điều 216 BLDS 2005)
Thực tế cho thấy có rất nhiều trường hợp do nhiều người cùng góp vốn để cùng sản xuất kinh doanh, nên có khối tài sản thuộc sở hữu chung của nhiều người (đồng chủ sở hữu với một khối tài sản nhất định). Vấn đề đặt ra là phải xác định được giới hạn của quyền sở hữu đó do người chết để lại đến đâu để xác định phạm vi tài sản của người đó làm căn cứ xác định di sản thừa kế của họ.
Dựa vào căn cứ xác lập quyền sở hữu chung theo phần nếu xác định được một cách rạch rũi cụng sức đóng góp hay tiền của bỏ ra để tạo nên khối tài sản chung, thỡ quyền sở hữu của một người đối với khối tài sản sẽ tương đương với phần công sức hay phần giá trị mà họ đó bỏ ra. Và phần tài sản thuộc sở hữu của người đó là di sản thừa kế khi họ chết.
1.3. Các quyền về tài sản do người chết để lại
1.3.1. Cỏc quyền tài sản là di sản thừa kế
* Khi cũn sống người để lại di sản thừa kế tham gia vào các giao dịch dân sự như mua bán, cho vay nhưng người mua chưa trả hết tiền hay người vay chưa trả hết nợ; người gây thiệt hại theo hợp đồng, ngoài hợp đồng chưa bồi thường được; người đi thuê mượn tài sản chưa trả lại tài sản; những tài sản trong hợp đồng cầm cố, thế chấp chưa chuộc lại… Những người thừa kế có quyền yêu cầu người khác thực hiện nghĩa vụ tài sản. Có nghĩa là những người thừa kế có quyền hưởng những quyền về tài sản do người chết để lại. Các quyền tài sản này được gọi là tài sản theo quy định tại Điều 163 BLDS. Đó là quyền đũi những mún nợ do người để lại di sản chưa kịp nhận của người mang nghĩa vụ trong quan hệ hợp đồng mua bán, cho vay; quyền đũi lại tài sản cho thuờ, cho mượn, chuộc lại tài sản cầm cố thế chấp, quyền bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, ngoài hợp đồng.
* Quyền được nhận tiền bảo hiểm. Khi cũn sống người để lại di sản thừa kế đó ký kết những hợp đồng bảo hiểm thỡ những người thừa kế của họ có quyền yêu cầu công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng bảo hiểm đó ký kết và tất nhiờn là khụng vượt quá mức thỏa thuận hay pháp luật quy định.
* Quyền nhận tiền công lao động, tiền nhuận bút, tiền hưu trí, tiền trợ cấp, tiền đoạt giải các cuộc thi, tiền chi phí cho việc thực hiện không có ủy quyền… mà người chết chưa kịp nhận.
* Khi tác giả của các tác phẩm văn học, nghệ thuật công trỡnh khoa học, cỏc đối tượng sở hữu công nghiệp chết thỡ những người thừa kế của tác giả có quyền được hưởng các quyền tài sản liên quan đến các tác phẩm công trỡnh khoa học, đối tượng sở hữu công nghiệp. Khi chủ sở hữu tác phẩm, đối tượng sở hữu công nghiệp, mà sử dụng vào sản xuất kinh doanh thỡ phải trả cho những người thừa kế của tác giả một số tiền nhất định theo quy định của pháp luật. Số tiền này là di sản thừa kế mà người chết để lại.
Cũn cỏc chủ sở hữu tỏc phẩm, đối tượng sở hữu công nghiệp khi chết thỡ tỏc phẩm, đối tượng sở hữu công nghiệp này là di sản thừa kế được chuyển cho người thừa kế. Người thừa kế có quyền sử dụng, chuyển giao quyền sử dụng cho người khác hay định đoạt quyền sở hữu của mỡnh. Người thừa kế tài sản của chủ sở hữu có quyền thừa kế theo quy định của pháp luật trừ cỏc quyền nhõn thõn thuộc quyền của tỏc giả.
1.3.2. Cỏc quyền tài sản khụng là di sản thừa kế
Tuy nhiên, những quyền tài sản trong tương lai nhưng lại gắn liền với nhân thân người chết thỡ khụng phải là di sản. Đó là: Tiền lương hưu, tiền trợ cấp thương tật, tiền tử tuất, tiền cấp dưỡng. Những quyền tài sản này không phải là di sản thừa kế.
* Tiền lương hưu là tiền bảo hiểm xó hội được Nhà nước trả cho những người làm việc trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức mà người đó hưởng lương từ ngân sách của Nhà nước, hay những người đó làm việc trong cỏc doanh nghiệp đóng tiền bảo hiểm xó hội cho người đó theo đúng thời gian và số tiền quy định. Khi người lao động không làm việc nữa (hết tuổi lao động) được Nhà nước trả tiền bảo hiểm xó hội bằng lương hưu cho chính họ, có vậy mới bảo đảm thu nhập ổn định về lâu dài cho cuộc sống của họ đến khi họ chết. Khi người được Nhà nước cho hưởng lương hưu chết, thỡ Nhà nước chấm dứt nghĩa vụ đối với người đó mà không thể chia phần lương này cho những người thừa kế.
* Tiền cấp dưỡng: Có thể nói quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng là hệ quả quy kết ràng buộc của quan hệ vợ chồng hợp pháp phát sinh kể từ khi kết hôn. Đó là một trong những quyền và nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân của vợ và chồng. Pháp luật thừa nhận quan hệ bỡnh đẳng giữa vợ và chồng về quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng lẫn nhau. “khi ly hôn, nếu bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng thỡ bờn kia cú nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của mỡnh”. (Điều 60 – Luật Hôn nhân và gia đỡnh 2000).
Hậu quả phỏp lý và con cỏi sau khi ly hụn được quy định tại Điều 56 Luật hôn nhân và gia đỡnh bao gồm nhiều nội dung trong đó có nội dung nuôi dưỡng, giáo dục con cái là nhiệm vụ và quyền hạn của cha mẹ mà không phụ thuộc vào quan hệ hôn nhân của cha mẹ tồn tại hay không. Như vậy, trong trường hợp vợ chồng ly hôn, người vợ hay người chồng phải cấp dưỡng cho nhau hay phải cấp dưỡng nuôi con hàng tháng. Số tiền này chỉ những người này mới được hưởng. Bởi vậy khi người được cấp dưỡng chết thỡ số tiền cấp dưỡng đó là không thể chuyển dịch cho người khác như di sản thừa kế. Thậm chí cả khi người vợ hay chồng kết hôn với người khác thỡ vấn đề cấp dưỡng cũng được chấm dứt.
* Những người lao động bị tai nạn xảy ra trong giờ làm việc, tại nơi làm việc, khi đi công vụ được giao, trên đường đến nơi làm việc hay trở về nơi ở và những người mắc bệnh nghề nghiệp… mà không may bị thương tật tuỳ theo mức độ suy giảm khả năng lao động mà người lao động được hưởng trợ cấp một lần hay hàng tháng.
* Ngoài ra, người bị thương phục vụ trong chiến tranh, người bị thương tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phát sinh từ quá trỡnh làm việc ở một nghề nào đó, thỡ hàng thỏng Nhà nước trợ cấp cho họ số tiền nhất định để trợ thêm người đó trong việc chữa bệnh và khắc phục khó khăn về suy giảm sức lao động nói riêng và sức khỏe nói chung.
* Tiền tử tuất: Là tiền trợ cấp cho nhân thân gia đỡnh liệt sỹ, người lao động đang tham gia quan hệ lao động cũng như những người lao động đó chấm dứt quan hệ lao động nhưng đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xó hội mà bị chết. Tựy theo nguyờn nhõn họ bị chết mà họ hưởng chế độ hàng tháng hay chế độ tuất một lần cho nên tiền tử tuất không phải là di sản thừa kế.
* Trong cuộc sống xó hội cú nhiều lĩnh vực mà con người tham gia hoạt...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status