Từ trọng tài kinh tế nhà nước đên trung tâm trọng tài kinh tế - pdf 17

Download miễn phí Tiểu luận Từ trọng tài kinh tế nhà nước đên trung tâm trọng tài kinh tế



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
I. Trọng tài kinh tế nhà nước 3
1. Sự ra đời và phát tài triển của tổ chức trọng tài kinh tế nhà nước 3
1.1. Khái niệm và nguồn gốc của trọng tài kinh tế 3
1.2. Sự ra đời của trọng tài kinh tế nhà nước 4
2. Chức năng và nhiệm vụ của trọng tài kinh tế nhà nước 5
3. Tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế nhà nước 6
3.1. Thẩm quyền của trọng tài kinh tế nhà nước 6
3.2. Tiêu chuẩn trọng tài viên 7
3.3. Tổ chứcbộ máy của trọng tài kinh tế nhà nước 8
II. Trung tâm trọng tài kinh tế 8
1. Khái niệm trọng tài kinh tế 8
2. Chức năng và nhiệm vụ của trung tâm trọng tài kinh tế 8
3. Tổ chức và hoạt động của trung tâm trọng tài kinh tế 9
3.1. Cơ cấu tổ chức trung tâm trọng tài kinh tê 9
3.2. Tiêu chuẩn trọng tài viên 9
3.3. Thủ tục cấp và thu hồi giấy phép thành lập trọng tài kinh tế 9
4. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng hình thức trọng tài theo pháp luật Việt Nam hiện hành 10
4.1. Thẩm quyền 10
4.2. Công tác điều tra và thủ tục xét xử 10
3. Phán quyết 12
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Lời Nói Đầu
Quá trình đổi mới và hoà nhập của Việt Nam đã đạt được những thành công điều này đã làm cho đất nước có những chuyển biến đáng kể, nhất là sự chuyển biến của nền kinh tế. Sự chuyển biến này đã làm cho các quan hệ kinh tế trở nên sống động đa dạng và phức tạp hơn - Bản chất của các quan hệ kinh tế hoạt động với mục tiêu là lợi nhuận, do vậy đối với các doanh nghiệp thì cạnh tranh và lợi nhuận là hai nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Doanh nghiệp nào cạnh tranh càng nhiều thì có nhiều cơ hội thu được nhiều lợi nhuận hơn và ngược lại Doanh nghiệp nào cạnh tranh ít thì sẽ ít cơ hội hơn dẫn đến ít thu được lợi nhuận hơn.
Thực trạng cho thấy trong nước cạnh tranh ngày càng gay gắt nhất là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau (giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau, các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài). Yêu cầu đặt ra là để hoà giải tranh chấp này thì cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền đứng ra hoà giải?
Đối với nước ta hiện nay thì cách giải quyết tranh chấp chủ yếu là giải quyết theo con đường toà án kinh tế –giải quyết bằng con đường này sẽ làm cho các doanh nghiệp sẽ mất đi uy tín, bí mật kinh doanh của họ,cho nên họ không muốn sử dụng cách này mặc dù họ vẫn biết lợi ích của mình vẫn đang bị xâm phạm dẫn đến sân chơi này không được áp dụng rộng rãi.
Để đáp ứng nhu cầu trên thì hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đường trọng tài ở nước ta đã có từ những năm 60 ban đầu là trọng tài kinh tế nhà nước và đến nay la Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đã được thành lập bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh tế nếu có sự thoả thuận của nguyên đơn và bị đơn. Trên thế giới cách giải quyết tranh chấp này được áp dụng rất rộng rãi nhưng ở Việt Nam thì cách giải quyết tranh chấp này vẫn còn có những hạn chế nhất định do luật pháp của chúng ta chưa cho trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam những biện pháp có những biện pháp cưỡng chế khác. tuy nhiên nước ta đang từng bước xây dựng hoàn thiện cách giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài.
Do đó em nghiên cứu đề tài “Từ trọng tài kinh tế nhà nước đên trung tâm trọng tài kinh tế” góp phần hiểu biết hơn về tổ chức, thẩm quyền giải quyết và thủ tục giải quyết của hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đường trọng tài của trọng tài kinh tế nhà nước và trung tâm trọng tài kinh tế hiện này theo quá trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế nước ta.
Nội dung
I. Trọng tài kinh tế nhà nước
1. Sự ra đời và phát tài triển của tổ chức trọng tài kinh tế nhà nước
1.1. Khái niệm và nguồn gốc của trọng tài kinh tế
- Khái niệm về trọng tài kinh tế
Trọng tài là một cách giải quyết tranh chấp trong đó một ên thứ ba độc lập ( thông thường là hội đồng phân xử ) sẽ xem xét lí lẽ của hai bên và sau đó đưa ra quyết định có giá trị ràng buộc đối với cả hai bên.
Trọng tài kinh tế là tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế, các tranh chấp kinh tế giữa công ty với các thành viên công ty, giữa các thành viên công ty với nhau, liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty, các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu.
- Nguồn gốc tranh chấp
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, Việc thiết lập nên các quan hệ dân sự,thương mại, kinh doanh phải xuất phát từ ý chí của các chủ thể tham gia. Sự thống nhất ý chí đó được thể hiện thông qua nhiều hình thức giao kết, có thể bằng văn bản hay bằng miện. Dù ở hình thức nào, kể từ thời điểm các giao kết đã được chấp thuận có ngihã là các bên đã thẻ hiện sự tự do ý chí và thống nhát ý chí thì các bên phải có nghĩa vụ thực hiện những điều khoản đã cam kết, kể từ thời diểm đó sẽ phát sinh quyền và nghĩa vụ của các chủ trong một quan hệ pháp luật nhất định. Tuy nhiên, không phải lúc nào các bên cũng thưc hiện đầy đủ những điều khảo đã cam kết. Chính vì vậy đã làm phát sinh các quan hệ tranh chấp.
Việc phát sinh các quan hệ tranh chấp do nhiều nguyên nhân những nguyên nhân đó có thể do khác nhau về ngôn ngữ, phong tục tập quán, về chế độ chính trị.
Trong các loại tranh chấp hiện nay thì tranh chấp kinh doanh là một trong những loại tranh chấp mang những nét đặc thù gần tựa với hoạt đọng sản xuất kinh doanh nếu tranh chấp kinh doanh là sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể, là yếu tố khách quan trên thương trường thì việc xác định, giải quyết những tranh cháp đó là việc làm không thể thiếu được, nhằm bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia. Đó là những cách thức, cách để áp dụng giải quyết theo các quy tắc chung, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của mọi khu vực, của mỗi quốc gia.
Khi tranh chấp phát sinh các bên đều có thể tiến hành lựa chọn cho mình một cách, một phương pháp giải quyết phù hợp. Tuy luạt pháp của các nước có những quy định riêng khác nhau về vấn đề này, song tựu chung lại hiện nay có 3 hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh cơ bản đó là:
+ Giải quyết thông qua thương lượng hoà giải giữa các bên.
+ Giải quyết thông qua con đường toà án.
+ Giải quyết bằng phương pháp trọng tài.
Mỗi một hình thức giải quyết có những nét đặc thù riêng biệt, thể hiện rõ bản chất của nó. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển hiện nay, xu hướng giải quyết bằng trọng tài ngày càng được các nhà kinh doanh áp dụng.
1.2. Sự ra đời của trọng tài kinh tế nhà nước
Trọng tài kinh tế xuất hiện và phát triển cùng với sự phát triển của chế độ hợp đồng kinh tế. Năm 1960, sau khi cuộc khôi phục kinh tế hoàn thành thắng lợi, đã cải tạo cơ bản xong nền kinh tế, thủ tướng chính phủ đã ban hành NĐ số 04/TTg ngày 4/1/1960 ban hành kèm theo điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh tế. Mười ngày sau đó, TTg cũng ban hành NĐ số 20/Ttg ngày 14/1/1960 về việc tổ chức ngành trọng tài kinh tế, theo nghị định này trọng tài kinh tế được tổ chức ở cấp Trung Ương, khu, thành phố, tỉnh và Bộ với chức năng chủ yếu là xét xử các tranh chấp hợp đồng kinh tế và nguyên tắc xử lý tranh chấp hợp đồng kinh tế được quy định trong NĐ số 29/ CP ngày 23/2/1962. Hội đồng trọng tài chỉ là một tổ chức gồm các thành viên kiêm chức ở các ngành tài chính ngân hàng, vật giá, kế hoạch và hoạt động theo chế độ họp định kỳ mỗi quý một lần. Năm 1972, Hội nghị lần thứ 20 Ban chấp hành Trung Ương đảng quyết định “xoá bỏ lối hành chính cung cấp, thực hiện quản lý kinh doanh theo cách XHCN, khắc phục quản lý thủ công, phân tán theo lối sản xuất nhỏ, xây dựng các thuwc tổ chức của nền công nghiệp lớn” Và tiếp đó, cuối năm 1973, NQ số 22 của chính phủ đề ra nhiệm vụ “phải tăng cường pháp chế XHCN” . Thực hiện các quyết định đó của ban chấp hành trung ương đảng ,chính phủ đã ban hàn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status